Triển lãm 130 tư liệu Hán - Nôm được số hóa, phục chế

130 tư liệu Hán - Nôm quý hiếm là các sắc phong, chế phong, bằng cấp và các văn bản khác được số hóa, phục chế vừa được Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế triển lãm, trưng bày đến công chúng sáng 15/12 tại không gian thư viện (29A Lê Quý Đôn, TP. Huế).

Trưng bày 130 sắc phong, bằng cấp phục chế

Ngày 15/12, Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức khai mạc Triển lãm tư liệu Hán Nôm năm 2023.

Miền quê đáng sống: Đây thôn Vỹ Dạ

Ngược dòng thời gian, lịch sử hình thành của vùng đất Vỹ Dạ, làng Vỹ Dạ được hình thành vào khoảng năm 1471 dưới thời vua Lê Thánh Tông.

Cần quan tâm hơn đến giá trị văn hóa thời Nguyễn

Thời Nguyễn với hàng trăm năm tồn tại lịch sử đã để lại kho tàng các giá trị vô cùng quan trọng, riêng có! Là cố đô của vương triều này, Thừa Thiên Huế được các chuyên gia khuyến nghị cần bảo tồn và phát huy hơn nữa các giá trị của thời Nguyễn, qua đó phục vụ kinh tế xã hội bền vững thời gian tới.

Mô hình nhà thời Trần - Bảo vật quý hiếm về kiến trúc của người xưa

Mô hình nhà bằng đất nung gồm 14 mảnh ghép với nhau, thể hiện kiến trúc hoàn chỉnh với các họa tiết trang trí, bố cục, điêu khắc tinh xảo của một phủ đệ thuộc giới quý tộc thời Trần thế kỷ 13-14.

Mở cửa những không gian 'kín cổng cao tường'

Thời gian gần đây, ở Huế xuất hiện nhiều quán cà phê nhà vườn, đặc biệt là cà phê ở những phủ đệ xưa. Đó là những không gian mà cách đây trăm năm là nơi lui tới của những ông hoàng, bà chúa, quan viên để thăm hỏi nhau dịp lễ, tết hay bà con thân thích tụ họp trong các dịp cúng giỗ dòng họ. Vào đây rồi, bạn sẽ có ngạc nhiên thú vị, rằng cuộc sống của chủ nhân ở sau những cánh cổng kiểu thức cung đình ấy thường giản dị, không giàu có như cái vẻ 'cung đình' ở bên ngoài.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn

Ngày 31/10, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học Giá trị Di sản văn hóa thời Nguyễn.

Điều ít biết về chuyện kết hôn của công chúa triều Nguyễn

Nghi lễ cưới của các công chúa triều Nguyễn được ghi lại trong sách 'Đời sống cung đình Triều Nguyễn' của Tôn Thất Bính khá chi tiết và đầy đủ.

Phủ đệ triều Nguyễn là sản phẩm du lịch tiềm năng của Huế

Ngày nay, phủ đệ xứ Huế chỉ còn tồn tại duy nhất ở Việt Nam, được xem là di sản văn hóa sống động và đã thực sự trở thành nét đặc trưng riêng có trong quỹ kiến trúc đô thị di sản Huế.

Phủ đệ xứ Huế là di sản văn hóa sống động

'Thừa Thiên Huế cần có một đề án khảo sát, thống kê toàn bộ di sản phủ đệ hiện đang hiện hữu trên địa bàn tỉnh. Khảo sát này sẽ tạo ra một hệ thống cơ sở dữ liệu, trong đó nhận diện, đánh giá được giá trị, niên đại, hiện trạng kiến trúc, lập bản đồ vị trí...'

Trước sân trồng một gốc hồng

Trồng ngắm - chơi - ăn, hồng là loại cây ở tầng cao trong khu vườn Huế. Không mang nặng giá trị kinh tế, những cây hồng cổ mang giá trị văn hóa tinh thần và gắn bó với đời sống nhiều gia đình truyền thống miền Hương Ngự.

Lan tỏa tình yêu văn hóa Huế

Journeys in Hue (JiH) là một nhóm bạn trẻ chuyên quảng bá Huế thông qua mạng xã hội 'theo lăng kính của người Huế'. Trao đổi với Thừa Thiên Huế Cuối tuần, Lê Đức Hoàng - đại diện nhóm nói: 'JiH luôn ấp ủ mong muốn góp một phần sức nhỏ bé của mình để phát triển du lịch Huế'.

Rực rỡ hội truyền thống Đền An Sinh - Cụm di tích đặc biệt Quốc gia nhà Trần

Ngày 4/10 (tức 20/8 âm lịch), lễ khai hội truyền thống Đền An Sinh năm 2023 được tổ chức tại đền An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

Có gì trong biệt phủ của 'quan tham 9 vợ giàu nhất Trung Quốc' thời phong kiến?

Bảo tàng Cung Vương Phủ hay còn được biết tới với tên gọi là Phủ Hòa Thân, trải qua hơn hai thế kỷ vẫn là một trong những điểm tham quan nổi tiếng nhất Bắc Kinh.

Cơ hội để phố cổ Gia Hội được 'đánh thức'

Nghị quyết số 54 - NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành làm nức lòng cán bộ và người dân xứ Huế. Những người yêu Huế, những người nặng lòng và quan tâm đến văn hóa Huế tin tưởng phố cổ Gia Hội sẽ có cơ hội và tương lai trong dòng chảy chung ấy...

Tái đề cử sông Hương là di sản văn hóa thế giới

Ngày 9-8, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Đại học Waseda (Nhật Bản), tổ chức hội thảo quốc tế Nghiên cứu giá trị cảnh quan văn hóa di sản Huế và các vùng phụ cận trong việc bảo tồn, phát huy giá trị quần thể di tích cố đô Huế với sự tham dự của nhiều chuyên gia hàng đầu về bảo tồn di sản ở Việt Nam và Nhật Bản.

Hơn 500 đại biểu Việt Nam và thế giới cùng trao đổi về di sản

Ngày 1.8, tại Thừa Thiên Huế, Hội thảo quốc tế Kết nối với Việt Nam - Engaging with Vietnam lần thứ 14 đã khai mạc với chủ đề 'Sống cùng di sản, tái tạo/tạo di sản: Việt Nam và thế giới'.

Nâng cao nhận thức về giá trị của di sản văn hóa trong cộng đồng

Ngày 1/8, tại Thừa Thiên - Huế, Hội thảo quốc tế Kết nối với Việt Nam - Engaging With Vietnam lần thứ 14 đã khai mạc với chủ đề 'Sống cùng di sản, tái tạo/tạo di sản: Việt Nam và Thế giới' với sự tham gia của hơn 500 đại biểu trong nước và quốc tế cùng 320 tham luận đăng ký.

Đi tìm phủ đệ của Hưng Nhượng Đại vương Trần Quốc Tảng ở Quảng Ninh

Nhà bác học thiên tài Quế Đường tiên sinh Lê Quý Đôn (1726-1784) đã viết: 'Những việc chính sử ghi chép, dù hoàn hảo đến mấy, cũng không thể hoàn toàn tin theo được'! Ông còn nói rõ thêm, rằng 'Kẻ đọc sách chỉ có thể căn cứ vào văn, mà không xét đến sự thực được chăng'?

Bí mật phong thủy trong biệt phủ của đệ nhất tham quan Hòa Thân

Phủ Hòa Thân là biệt phủ của 'đệ nhất tham quan Trung Quốc', được xem là một nguồn cảm hứng cho những ai quan tâm đến phong thủy và mong muốn thăng tiến trong cuộc sống.

Trên 100 cây Hoàng mai Huế được gắn bảng và cấp mã QR

Sáng 4/7, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ cùng các sở, ban, ngành đã đi kiểm tra công tác quản lý và bảo tồn cây Hoàng mai Huế trên địa bàn thành phố.

Chuyện xử phạt vi phạm trong xây cất thời xưa

Từ thời phong kiến, lĩnh vực xây dựng đã luôn ẩn chứa các nguy cơ tham nhũng, những vị quan xây cất nhà cửa nguy nga thường vẫn bị nghi ngờ bòn rút của dân, còn lĩnh vực xây cất công trình cũng luôn bị triều đình giám sát để phòng ngừa quan lại bòn rút.

Nức lòng vải trạng, ân điển vua ban

Vải tiến cung xưa ngày nay vẫn sinh trưởng tốt và đang mùa rộ quả, điểm tô cảnh sắc chốn Hoàng cung. Ngoài ra, giống vải trạng vua ban cho tân khoa, hoàng thất, quan lại truyền về phủ đệ bên ngoài cũng cho loại quả thơm ngon, ngọt lành không kém…

Hòa Thân nhìn xa trông rộng, mua bất động sản hàng loạt nhưng không ở: Mãi về sau bí mật động trời mới được lật tẩy

Tưởng chừng việc đầu tư vào đất chỉ là cho vui, nhưng thực tế việc này giúp tiền trong túi ông lại tiếp tục đẻ ra tiền.

Khám phá Cung Vương Phủ - dinh thự của đệ nhất tham quan Hòa Thân

Người Trung Quốc có câu: 'Một tòa Cung Vương Phủ, nửa bộ sử nhà Thanh', bởi nó đã trải qua lịch sử của triều đại này từ thời hoàng kim đến khi suy tàn. Đặc biệt hơn khi Cung Vương Phủ lại là biệt phủ của Hòa Thân, quan tham số một trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Té ngửa mưu kế khiến 'tiền đẻ ra tiền' của quan tham Hòa Thân

Là một người có đầu óc tài chính nhạy bén Hòa Thân đã nghĩ ra một diệu kế để khiến tiền đẻ ra tiền. Đó chính là quy đổi một phần không nhỏ tiền bạc ra bất động sản.

Choáng ngợp phủ đệ cực xa hoa của tham quan Hòa Thân

Nằm tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Cung vương phủ là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng thế giới. Đây từng là phủ đệ của tham quan Hòa Thân với nhiều sự thật gây kinh ngạc.

Bên trong phủ đệ của 'quan tham bậc nhất Trung Quốc' thời phong kiến

Ít người biết rằng, Cung vương phủ tọa lạc tại Bắc Kinh từng là nơi sinh sống của Hòa Thân, quan tham số một trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch tu bổ Di tích Cố đô Hoa Lư

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 56/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đời sống Đời sống Biệt thự Mai Trang

TTH - Huế vốn nổi tiếng là xứ sở của hoàng mai, nhưng lấy mai làm tinh thần, cốt cách cho kiến trúc xây dựng, không gian sống cũng như đặt tên cho ngôi biệt thự thì có lẽ Mai Trang là nơi duy nhất.

Vua quan trong hoàng cung nhà Nguyễn xưa chơi trò gì ngày Tết?

Các trò chơi trong cung đình triều Nguyễn xưa điều mang tính giải trí cao và đề cao việc học hành.

Xây dựng Thừa Thiên - Huế trở thành xứ sở mai vàng

Với vẻ đẹp sang trọng và tao nhã, mai vàng Huế đã trở thành biểu tượng của vùng đất Cố đô, nhất là mỗi dịp Tết đến xuân về. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang nỗ lực bảo tồn giống mai truyền thống, thúc đẩy phong trào trồng mai, tạo sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo nhằm hiện thực hóa việc 'Xây dựng Thừa Thiên - Huế thành xứ sở mai vàng Việt Nam'.

Tuyệt phẩm Hoàng mai Huế

Ngày Tết, cây mai vàng (hoàng mai) khai hoa là vật không thể thiếu trong nhiều gia đình ở Huế. Người dân cố đô từ lâu đã có thú chơi tao nhã đối với hoàng mai và tạo nên những 'tuyệt phẩm' giá trị, mang tính biểu tượng về sắc xuân của thiên nhiên và con người Huế đáng để chiêm ngưỡng, khám phá.

Đến Huế ngắm những cây mai tuyệt đẹp ở lễ hội hoàng mai

Lễ hội hoàng mai Huế năm 2023 sẽ được khai mạc vào lúc 14h ngày 13/1 (22/12 âm lịch) tại công viên Thương Bạc (đường Trần Hưng Đạo, TP.Huế) và kéo dài đến ngày 19/1 (28/12 âm lịch). Trước khi khai mạc, từ ngày 9/1, tại công viên Thương Bạc sẽ diễn ra không gian triển lãm, trưng bày hoàng mai Huế.

Thực hư chuyện tìm thấy phủ đệ thái ấp của An Sinh vương Trần Liễu

Theo thông tin từ các nhà khảo cổ học trong đợt khai quật mới nhất năm 2022, rất có thể dấu vết của phủ đệ thái ấp của An Sinh đã được tìm thấy.