Thời Nguyễn, ở nhiều nơi trong cả nước thường lập đàn Xã Tắc để tế thần của cư dân nông nghiệp. Sách Đại Nam nhất thống chí, mục Đền miếu ở Tuyên Quang có chép: 'Đàn Xã Tắc ở xã Ỷ La dựng năm Minh Mệnh thứ 14 (năm 1833)'.
Ngày 5/1, tại Phòng Nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (Hà Nội) diễn ra triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại'.
Mài ở đây không chỉ có nghĩa trực tiếp chỉ động tác mài, mà còn có nghĩa gián tiếp là quá trình mài giũa để đạt tới sự tiến hóa trong nghệ thuật sơn mài. Mài cũng là tên triển lãm cá nhân lần thứ 2 của họa sĩ Nguyễn Tiến Ngọc ( 1982) vừa diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội, từ 14 đến 18-10), trưng bày 24 tác phẩm, gồm: 22 bức tranh sơn mài và 2 tác phẩm sắp đặt.
Ngày 1-10, tại TPHCM, tác giả Nguyễn Quang Diệu đã giới thiệu đến bạn đọc ấn phẩm Khắc họa bức tranh lịch sử Nam kỳ. Sách do Omega Plus liên kết với NXB Tổng hợp TPHCM ấn hành.
Thạc Quận công Lê Thì Hải là nhân vật lịch sử sống vào nửa cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18. Ông vốn người thôn Đông, xã Phú Hào, huyện Lôi Dương, nay thuộc xã Thọ Phú (Triệu Sơn). Làm quan dưới triều Lê - Trịnh. Trong cuộc đời binh nghiệp, ông đã 'Nam chinh, Bắc chiến', lập nhiều chiến công vang dội khiến người đương thời và hậu thế kính nể.
Với lối kiến trúc độc đáo, cùng vẻ đẹp cổ kính, uy nghiêm… Đền thờ Tô Hiến Thành (xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa) trở thành một điểm đến không thể bỏ lỡ của du khách khi về với xứ Thanh.
Hàng năm, cứ vào ngày 12 tháng Giêng, đồng bào các dân tộc trên địa bàn thành phố Lai Châu lại tổ chức Khai hội Đền thờ Vua Lê Lợi ở phường Đoàn Kết với nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn du khách.
Giải Nobel Y Sinh học 2022 vừa được trao cho một giáo sư Thụy Điển có công khám phá hệ gen của người cổ đại. Lần đầu tiên sau 121 năm giải Nobel lĩnh vực này không trao cho tác giả/công trình trực tiếp nghiên cứu, phát hiện về bệnh lý học cụ thể cũng như các cấu trúc, cơ chế sinh học đương đại của cơ thể người.
Theo dòng thời gian hình thành và phát triển của vùng đất Hà Lai (Hà Trung), các thế hệ người dân nơi đây đã cùng nhau chung tay góp sức dệt nên truyền thống, giá trị lịch sử - văn hóa, tín ngưỡng đáng tự hào. Trong đó, sự hiện diện, sức sống của những ngôi đình trên vùng đất này như chứng nhân.
Người vợ lẽ ghê gớm và ghen tuông nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc này vẫn được người chồng trẻ đầy uy quyền yêu và nể sợ cho tới tận khi chết.
Chiều ba mươi, hết năm rồi! Tối cứ ngồi lặng sau bữa cơm cùng vợ con trong căn nhà bé nhỏ. Niềm hạnh phúc nhỏ nhoi không đủ che hết nỗi u hoài trong mắt.
Hùm thiêng Yên Thế là danh xưng người Việt Nam dành cho người anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám với đội quân khởi nghĩa từng làm thực dân Pháp mất ăn mất ngủ. Xung quanh cái chết và ngôi mộ hiện nay của ông vẫn được cho là điều bí ẩn.