Nhận diện và đấu tranh có hiệu quả với âm mưu, thủ đoạn 'phi chính trị hóa' quân đội hiện nay

QĐND Việt Nam luôn được xác định là một mục tiêu chống phá trọng điểm trong chiến lược 'diễn biến hòa bình' của các thế lực thù địch, trong đó, 'phi chính trị hóa' quân đội là một thủ đoạn nguy hiểm, tinh vi, xảo quyệt, thâm độc. Đấu tranh phòng, chống âm mưu 'phi chính trị hóa' quân đội trở thành tất yếu khách quan, một nội dung đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng quân đội về chính trị trong giai đoạn hiện nay.

Quỹ Trăng Khuyết giải trình vụ người đàn ông đánh đập, chửi mắng cụ già

Chiều 10/6, tại Trung tâm Báo chí TP.HCM, Quỹ Trăng Khuyết tổ chức họp báo giải trình vụ bạo hành cụ già ở Quán trọ Trăng Khuyết, quận 12.

Đấu tranh chống quan điểm phi chính trị hóa quân đội của các thế lực thù địch

Quan điểm 'phi chính trị hóa' quân đội là sai trái, hết sức phản động vì nó hướng đến mục đích: tách quân đội ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng, làm cho quân đội 'bị lầm đường, lạc lối', mất phương hướng chính trị, xa rời lý tưởng, mục tiêu chiến đấu, không còn là lực lượng chính trị tin cậy, lực lượng chiến đấu tuyệt đối trung thành, công cụ bạo lực sắc bén bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân. Đó là phương cách để chúng dễ bề thực hiện âm mưu, thủ đoạn chuyển hóa chế độ chính trị ở nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Thể thao là phải mã thượng

Không biết người ta tổ chức thi đấu thể thao các bộ môn giữa các địa phương với nhau, xa hơn là giữa các quốc gia với nhau từ khi nào nhưng chắc chắn một điều là ngoài giải trí ra, thể thao kết nối tình hữu nghị với nhau. Thể thao xoa dịu nỗi đau của chiến tranh, thù hằn dân tộc... nên ý nghĩa cao cả của thể thao được đề cập và biểu dương ở mỗi giải đấu.

Ông Zelensky bị chương trình truyền hình châu Âu nổi tiếng từ chối cho lên sóng

Theo truyền thông Anh, các nhà tổ chức một chương trình giải trí lớn của châu Âu đã từ chối đề nghị được phát biểu qua video trực tuyến của ông Zelensky.

ASEAN thảo luận các ưu tiên trong năm Chủ tịch 2023 của Indonesia

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Hội nghị các quan chức cấp cao (SOM) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra ngày 8/5 tại Labuan Bajo, Indonesia, đã thảo luận về các ưu tiên của nước Chủ tịch ASEAN Indonesia năm 2023, cũng như công tác chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42.

ASEAN thảo luận các ưu tiên trong năm Chủ tịch 2023 của Indonesia

Về tư cách thành viên của Timor-Leste, hội nghị thảo luận về lộ trình kết nạp quốc gia này làm thành viên chính thức ASEAN, trong đó có các yếu tố quan trọng như công cụ pháp lý, nghĩa vụ tài chính.

Quân khu 9: Nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị

Sáng 8-5, Bộ tư lệnh Quân khu 9 tổ chức khai mạc Hội thi cán bộ giảng dạy chính trị giỏi năm 2023.

Bước ngoặt thời hậu Ottoman

Vào ngày 14/5 tới, Thổ Nhĩ Kỳ tổ chức cuộc tổng tuyển cử vốn được coi là quan trọng nhất trong thời kỳ hậu Ottoman của nước này khi kết quả bỏ phiếu sẽ quyết định đến chính sách đối nội và đối ngoại của Ankara. Sự kiện này diễn ra chỉ hơn 3 tháng sau thảm họa động đất kinh hoàng khiến hơn 45.000 người thiệt mạng.

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN: Thách thức giải quyết cuộc khủng hoảng Myanmar

Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi hôm qua (27/4) đã nhấn mạnh những thách thức khi giải quyết cuộc xung đột Myanmar.

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN: Thách thức giải quyết cuộc khủng hoảng Myanmar

Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi hôm qua (27/4) đã nhấn mạnh những thách thức khi giải quyết cuộc xung đột Myanmar.

Nga đẩy mạnh hợp tác với các nước Trung Á

Người đứng đầu Bộ Ngoại giao Nga đã thông báo cho các đồng nghiệp của mình, về những đánh giá và hành động của Moscow trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Ukraine.

Cảnh giác với âm mưu xuyên tạc phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Thời gian qua, các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách bôi nhọ, xuyên tạc phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', với âm mưu 'phi chính trị hóa' quân đội và chia rẽ mối quan hệ đoàn kết máu thịt quân đội với nhân dân. Vì vậy, cảnh giác, kiên quyết đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ' của các thế lực thù địch là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết hiện nay.

Nhận diện âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ' của các thế lực thù địch trên không gian mạng

Công cuộc đấu tranh phản bác các quan điểm, luận điệu sai trái thù địch; bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng luôn có tính thời sự, cấp thiết và nống bỏng trong giai đoạn hiện nay. Bởi lẽ, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là bảo vệ những giá trị lịch sử, bản chất cách mạng, khoa học, nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ cương lĩnh, đường lối lãnh đạo của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, làm cho hệ tư tưởng của Đảng cầm quyền thấm sâu vào đời sống chính trị, tinh thần của xã hội. Do do, cần tăng cường đấu tranh phản bác các quan điểm, luận điệu sai trái thù địch chống phá Đảng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình hiện nay là vấn đề quan trọng cần được đầu tư toàn diện.

Tiếp tục xây dựng Hội Cựu chiến binh vững mạnh trong giai đoạn mới

Ngày 6.4, Hội Cựu chiến binh tỉnh Hải Dương tổ chức tọa đàm về 'Xây dựng Hội Cựu chiến binh vững mạnh về chính trị, tư tưởng trong giai đoạn mới'.

Ngoại trưởng Nga nhắn nhủ phương Tây: 'Cần hai người mới nên điệu Tango'

Mới đây, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã có cuộc trả lời phỏng vấn với truyền thông, được đăng tải trên trang web chính thức của Bộ Ngoại giao nước này, trong đó đề cập quan hệ Moscow với các nước phương Tây.

Dubai - Thiên đường mới của giới thượng lưu Nga

Tại các trung tâm thương mại lớn nhất ở Dubai, giới thượng lưu Nga bắt đầu 'cuộc sống mới' mà không cần thể hiện việc cắt đứt quan hệ với quê hương của họ.

Chiến sự Ukraine ảnh hưởng ra sao tới ngành tiền tệ?

Hậu quả kinh tế của chiến sự Ukraine là không thể chối cãi, lĩnh vực quan hệ tiền tệ cũng không nằm ngoài số đó. Và điều này không có gì đáng ngạc nhiên, vì Putin đã chỉ rõ các mục tiêu tiền tệ của cuộc chiến này.

Nội bộ Áo và Slovakia chia rẽ vì các biện pháp trừng phạt Nga

Tần suất các gói trừng phạt Nga tăng dần theo thời gian, song chúng được cho là không có nhiều tác động đến Moscow và thường gây tranh cãi giữa các nước thành viên EU.

Hạ viện Nga thông qua dự luật rút khỏi 21 hiệp ước quốc tế của Hội đồng châu Âu

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 16/2, Duma Quốc gia (Hạ viện Nga) đã thông qua dự luật chấm dứt Quy chế của Hội đồng châu Âu tại Nga và rút khỏi 21 thỏa thuận quốc tế với Hội đồng này.

Động cơ đằng sau vụ phá hoại đường ống dòng chảy phương Bắc

Những hé lộ của nhà báo Mỹ Seymour Hersh (Xi-mua Hớt) lại làm dậy sóng những cuộc tranh luận về thủ phạm vụ phá hoại đường ống dòng chảy phương bắc. Sự cố đã làm bùng lên tranh cãi và đổ lỗi giữa các bên có liên quan, đặc biệt là Mỹ và Nga.

737 thanh niên ở Hà Nội có trình độ đại học, cao đẳng lên đường nhập ngũ

Năm 2023, Hà Nội có 4.240 tân binh nhập ngũ, trong đó 3.500 công dân nhập ngũ quân đội và 740 công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia lực lượng CAND.

Thế giới Thế giới Đối thoại quốc gia toàn diện là chìa khóa để giải quyết vấn đề ở Myanmar

Bộ trưởng Ngoại giao các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa thống nhất rằng đối thoại quốc gia toàn diện là chìa khóa để tìm ra một giải pháp hòa bình cho tình hình ở Myanmar, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi ngày 3/2 cho biết.

Tư duy mới của Đảng về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

Dựng nước và giữ nước là quy luật tồn tại, phát triển của dân tộc Việt Nam. Kế thừa bài học kinh nghiệm truyền thống đánh giặc giữ nước của ông cha và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, nhận thức lý luận của Đảng ta về bảo vệ Tổ quốc không ngừng được bổ sung, phát triển, phù hợp với tình hình cụ thể của cách mạng. Quan điểm về bảo vệ Tổ quốc trở thành một bộ phận quan trọng trong đường lối lãnh đạo của Đảng ta, là 'kim chỉ nam' cho quân và dân ta thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Cư dân thủ đô Brazil: 'Thật buồn khi sự việc đi đến mức này'

Nhiều giờ sau cuộc bạo loạn của những người ủng hộ cựu Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro, cư dân tại thủ đô Brasilia vẫn còn nghe thấy tiếng còi xe của lực lượng khẩn cấp.

Tổng Bí thư: Hội Cựu chiến binh cần phát huy công tác giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, các cấp hội và hội viên cựu chiến binh cần tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm trong công tác giáo dục truyền thống và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thụ kinh nghiệm cho thế hệ trẻ.

Nga tuyên bố không để 'chìm xuồng' vụ rò rỉ đường ống Nord Stream

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết Moskva sẽ không để phương Tây phớt lờ vụ nổ tại đường ống Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc).

'Bộ đội Cụ Hồ' - biểu tượng của sức mạnh, niềm tin chiến thắng

Quân đội ta do Đảng và Bác Hồ kính yêu tổ chức, giáo dục và rèn luyện, là lực lượng nòng cốt cùng toàn dân đánh giặc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đại sứ Trung Quốc tại EU: Bắc Kinh 'không muốn lựa chọn giữa những người bạn' Nga - châu Âu

Trả lời phỏng vấn với tờ South China Morning Post, tân đại sứ Trung Quốc tại Liên minh châu Âu nói việc Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine đã đặt Trung Quốc 'vào một tình thế rất khó khăn'.

Tình hình Ukraine: IAEA thực hiện thỏa thuận với Kiev, Trung Quốc thừa nhận 'rơi vào tình thế khó xử'

Ngày 23/12, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thông báo kế hoạch triển khai chuyên gia thường trực tại 4 nhà máy điện hạt nhân của Ukraine.

Doanh thu quảng cáo toàn cầu dự kiến tăng chậm lại trong năm 2023

Doanh thu quảng cáo toàn cầu được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm 2023 do triển vọng kinh tế vĩ mô đang xấu đi. Các công ty tài chính và hàng hóa tiêu dùng đóng gói có thể không tăng thêm chi tiêu quảng cáo, nhưng các công ty hoạt động trong lĩnh vực giải trí, du lịch và cá cược sẽ tăng cường các chiến dịch tiếp thị.

Ông Ahmed Nadeem được bổ nhiệm làm Tổng thư ký của ABU

Ông Ahmed Nadeem sẽ đảm nhiệm vị trí Tổng thư ký của Hiệp hội Phát thanh Truyền hình châu Á -Thái Bình Dương (ABU) từ ngày 1/4/2023.

Thế giới Thế giới Ấn Độ kêu gọi đoàn kết đối phó với thách thức lớn

Thế giới phải hợp tác để giải quyết những thách thức lớn nhất về biến đổi khí hậu, khủng bố vài đại dịch, Thủ tướng Ấn Độ Naredra Modi nhấn mạnh khi nước này bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch Nhóm G20 kéo dài 1 năm 2023.

Ấn Độ bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch G20 từ ngày 1/12/2022

Nhân dịp Ấn Độ chính thức trở thành Chủ tịch G20 vào ngày 1/12/2022, Thủ tướng Narendra Modi đã có một bài viết về kinh nghiệm và bài học của Ấn Độ trong mục tiêu phát triển G20.

Ấn Độ kêu gọi thế giới đoàn kết đối phó với các thách thức lớn

Thủ tướng Ấn Độ Modi nêu rõ chỉ bằng cách cùng nhau hành động thế giới mới có thể giải quyết được những thách thức lớn nhất đang phải đối mặt - bao gồm biến đổi khí hậu, khủng bố và các đại dịch.

Ấn Độ bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch G20, kêu gọi thế giới đoàn kết đối phó với các thách thức lớn

Các nước trên thế giới cần hợp tác cùng nhau để giải quyết những thách thức lớn nhất, bao gồm biến đổi khí hậu, khủng bố và các đại dịch. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 1/12 đã đưa ra lời kêu gọi trên khi Ấn Độ bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).

ASEAN vẫn cam kết Đồng thuận 5 điểm về khủng hoảng Myanmar

Các lãnh đạo ASEAN cam kết hỗ trợ Myanmar tìm ra giải pháp hòa bình và lâu dài cho cuộc khủng hoảng đang diễn ra.

Myanmar vắng mặt nhưng vẫn được giữ ghế tại Hội nghị ASEAN 2022

Ông Kong Phok, Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao và hợp tác quốc tế Campuchia kiêm phát ngôn viên Hội nghị ASEAN 2022 cho biết, mặc dù đại diện Myanmar không tham dự Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN nhưng Campuchia - Chủ tịch ASEAN 2022 vẫn giữ nguyên ghế và quốc kỳ Myanmar.