Từ một cậu bé chăn dê, Luka Modric trở thành một cầu thủ bóng nổi danh của Croatia và thế giới.
Căng thẳng gia tăng ở miền Bắc Kosovo sau khi những kẻ tấn công không rõ danh tính đọ súng với cảnh sát và ném lựu đạn gây choáng vào các sĩ quan cảnh sát thuộc Liên minh châu Âu trong đêm.
Sức mạnh tinh thần của tuyển Croatia mang dáng dấp lịch sử của một dân tộc không chấp nhận lùi bước, quyết chiến đấu đến cùng.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Berbok cho rằng khả năng gửi lực lượng đặc biệt của Serbia đến lãnh thổ Kosovo là không thể chấp nhận được.
Những căng thẳng mới đây chỉ là một phần nổi trong mối quan hệ Serbia-Kosovo phức tạp và nhiều sóng gió.
Thương vụ mua drone do Iran sản xuất nếu thành hiện thực có thể đưa Serbia trở thành nhà điều hành máy bay không người lái quân sự lớn nhất ở Balkan.
Căng thẳng mới đã xuất hiện giữa Serbia và Kosovo sau khi Serbia thông báo triển khai máy bay chiến đấu MiG bắn hạ máy bay không người lái ở khu vực ranh giới với Kosovo tối 2/11, trong khi phía Kosovo tuyên bố hành động này 'được thiết kế nhằm gây sự hoảng sợ cho người dân'.
Trong những năm gần đây, Washington và Brussels đã tốn nhiều công sức để chia rẽ Nga và Serbia, và tất cả có lẽ 'xôi hỏng bỏng không', theo quan chức Nga.
Đồng minh đặc biệt tại khu vực Balkan theo nhận xét sẽ giúp Nga vượt qua mọi kế hoạch của NATO nhằm gây tổn thương nước này.
Trong bối cảnh bất ổn gia tăng ở Kosovo, Ukraine sẽ rút lực lượng gìn giữ hòa bình ở khu vực này về nước để tham gia chiến đấu chống quân Nga.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic mới đây nhấn mạnh, chưa bao giờ Serbia lại ở trong bối cảnh phức tạp và khó khăn như hiện nay liên quan đến vấn đề Kosovo.
Bộ Ngoại giao Nga chỉ trích Kosovo, Mỹ và EU phân biệt đối xử đối với người Serbia, trong khi NATO tuyên bố sẵn sàng can thiệp để duy trì hòa bình.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic nhấn mạnh chính phủ của ông đang cố gắng để hạ nhiệt tình hình nhưng vẫn khẳng định: 'Dù khó khăn thế nào, sẽ không có sự đầu hàng, Serbia sẽ chiến thắng'.
Serbia đã cho ra mắt một hệ thống tên lửa phòng không hiện đại hàng đầu thế giới mà nước này vừa được Trung Quốc chuyển giao trong một cuộc tập trận hôm thứ Bảy (30/4).
Serbia gây chú ý khi phô diễn sức mạnh quân sự bằng màn trình diễn tên lửa mới do Trung Quốc sản xuất.
Pháo NORA B-52 được đưa vào sử dụng trong quân đội Serbia từ năm 2007, nó sử dụng pháo chính L52 155 mm, có thể bắn tất cả các loại đạn tiêu chuẩn NATO. NORA có hệ thống nạp đạn tự động, tốc độ bắn khoảng 6 viên/phút; tầm bắn tối đa 20 km với đạn thường, 41 km với đạn tăng tầm.
Việc Serbia mua hệ thống tên lửa FK-3 của Trung Quốc cho thấy nước này đang xích lại gần Bắc Kinh hơn và trong tương lai gần có thể tự tạo khoảng cách với Nga hơn nữa.
Việc Serbia mua hệ thống tên lửa FK-3, trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên vận hành vũ khí Trung Quốc, cho thấy Belgrade đang tiến gần Bắc Kinh hơn là Moskva.
Đức vừa lên tiếng bày tỏ hy vọng Serbia sẽ tuân thủ chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) nếu muốn trở thành thành viên của khối. Lời nhắc nhở được đưa ra vài ngày sau khi báo chí đưa tin nhóm máy bay vận tải quân sự Trung Quốc chở tên lửa cho quốc gia vùng Balkan này.
Đức cho biết, nước này nắm được thông tin về việc Serbia đang nhận các tên lửa đất đối không của Trung Quốc, đồng thời phát cảnh báo tới quốc gia Balkan đang muốn gia nhập Liên minh châu Âu (EU) này.
Giới chuyên gia quân sự cho rằng, nhóm 6 vận tải cơ Y-20 Trung Quốc vừa qua đã chuyển tên lửa phòng không HQ-22 cho quân đội Serbia. Nếu đúng, thì đây là lần đầu tiên tổ hợp phòng không này xuất ngoại.
Truyền thông nhà nước cho biết Trung Quốc đã chuyển giao 3 hệ thống tên lửa phòng không FK-3 của nước này cho Serbia trong vòng một tuần qua.
Cuối tuần qua, Serbia, quốc gia đồng minh của Nga, được cho là đã bí mật tiếp nhận một hệ thống phòng không hiện đại của Trung Quốc, trong bối cảnh đang có nhiều lo ngại rằng việc tập hợp vũ khí ở vùng Balkan và xung đột ở Ukraine sẽ đe dọa nền hòa bình mong manh ở khu vực. Trong khi đó, Hàn Quốc từ chối đề nghị cung cấp vũ khí phòng không cho Ukraine.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc chiều 11/4 xác nhận việc nước này điều máy bay vận chuyển vật tư quân sự cho Serbia, đồng thời nhấn mạnh đây là dự án hợp tác giữa hai nước trong kế hoạch hàng năm.
Cuối tuần qua, có thông tin, Serbia đã bí mật nhận hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không do Trung Quốc sản xuất.
Các chuyến bay của phi đội vận tải cơ Y-20 được cho là đã chuyển giao vũ khí cho Serbia nhưng cũng là một minh chứng cho thấy Trung Quốc đang ngày càng vươn ra toàn cầu.
Cuối tuần qua, Serbia, quốc gia đồng minh của Nga, được cho là đã bí mật tiếp nhận một hệ thống phòng không hiện đại của của Trung Quốc, trong bối cảnh đang có nhiều lo ngại rằng việc tập hợp vũ khí ở vùng Balkan và xung đột ở Ukraine sẽ đe dọa nền hòa bình mong manh ở khu vực.
Đồng minh của Nga là Serbia có thể đã được chuyển giao hệ thống tên lửa đất đối không HQ-22 của Trung Quốc vào cuối tuần rồi.
Serbia, một đồng minh của Nga, vừa nhận hệ thống khí tài chống máy bay hiện đại từ Trung Quốc, thông qua 6 chiếc vận tải cơ Trung Quốc hạ cánh tại thủ đô Belgrade hôm 9/4.
Kết quả kiểm phiếu sơ bộ của Ủy ban Bầu cử Trung ương Serbia cho biết, đương kim Tổng thống Alexander Vucic , thuộc đảng Cấp tiến Serbia (SNS), đã giành được khoảng 71% số phiếu ủng hộ trong cuộc bầu cử tổng thống diễn ra ngày 3/4.
Từ 7h sáng ngày 3/4, hơn 8.200 điểm bỏ phiếu đã được mở cửa cho khoảng 6,5 triệu cử tri Serbia để bầu cử tổng thống và quốc hội.
Nga vừa hoàn tất bàn giao tới 30 chiếc xe tăng T-72MS và 30 xe thiết giáp BRDM-2MS tối tân của mình cho Serbia trong một đơn hàng trị giá 75 triệu Euro.
Đầu năm 2019, các xe tăng T-72B1MS của Lục quân Lào đã cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng để làm thủ tục quá cảnh Việt Nam. Cho tới thời điểm hiện tại, đây vẫn là loại xe tăng chủ lực hiện đại bậc nhất của Lào cũng như trong khu vực.
Quân đội Serbia đã dồn những vũ khí tối tân nhất của mình về phía biên giới Kosovo sau khi căng thẳng gia tăng trong vài ngày gần đây.
Có ý kiến cho rằng tính năng tàng hình của F-35 không đủ để nó có thể bay qua S-400 mà không bị phát hiện.
Máy bay chiến đấu tàng hình Mỹ không còn có thể 'biến mất' giữa không trung khi các hệ thống phòng không Nga xóa nhòa tính hiệu quả của những công nghệ từng được coi là đột phá.
Chiến tranh Bosnia nay đã phai mờ trong tâm thức nhiều người, trái hẳn với những cuộc chiến ở Afghanistan, Iraq hay Syria. Người ta cũng quên rằng, đây là cuộc chiến lớn đầu tiên ở Châu Âu sau Chiến tranh Thế giới thứ 2. Hậu quả của chiến tranh Bosnia vô cùng to lớn và còn dai dẳng đến tận ngày hôm nay. Và rất nhiều người Serbia vẫn còn nhớ điều này.
Luật sư Tartaglia đang tìm kiếm sự bồi thường từ NATO cho các cuộc tấn công vào Nam Tư cũ bằng đạn Uranium nghèo.
Serbia dự định mua một lô hàng lớn các hệ thống tên lửa phòng không Pantsir-S của Nga.
Buổi lễ chia tay xúc động với sự góp mặt của các quan chức quân đội cùng những cựu phi công MiG-21, buổi lễ như lời cảm ơn của quân đội Serbia đối với chiếc máy bay huyền thoại này sau hơn 58 năm phục vụ.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, các binh sĩ nước này đã tham gia vào cuộc tập trận chung với quân đội Serbia tổ chức từ nay đến ngày 11/6.
Bộ Quốc phòng Cộng hòa Serbia ngày 23/5 thông báo Nga đã vận chuyển tổng cộng gần 40 xe tăng T-72MS và xe bọc thép BRDM-2MS đến nước này theo một thỏa thuận song phương.