Bài 2: Đổi mới thể chế nhằm đổi mới cơ chế vận hành phát triển kinh tế - xã hội tổng thể

TS. NHỊ LÊ- Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản Nội dung thứ tư trong câu chuyện thể chế và phát triển, đó là đổi mới thể chế nhằm đổi mới cơ chế vận hành phát triển kinh tế - xã hội tổng thể.

Lễ cầu an và hội hoa đăng tại Côn Sơn - Kiếp Bạc sắp diễn ra như thế nào?

Ngày 20/9 (18/8 Âm lịch), tại lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ diễn ra lễ cầu an và hội hoa đăng tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.

Linh thiêng lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc

Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc là hoạt động văn hóa truyền thống đặc sắc, được nhân dân và du khách thập phương chờ đợi.

Linh thiêng Lễ khai ấn đền Kiếp Bạc

Đêm 18/9 (16/8 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ khai ấn - nghi lễ rất được nhân dân và du khách thập phương chờ đợi trong lễ hội mùa thu hằng năm.

Kiêu hãnh cờ đỏ sao vàng!

Cờ đỏ sao vàng hiện diện nơi nơi trong những ngày này, ở Hải Dương hay bất cứ nơi nào Tổ quốc ta. Lá cờ đỏ sao vàng là niềm kiêu hãnh, tự hào của mỗi người dân đất Việt!

Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhân dân cả nước đã đồng lòng đứng lên tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc - kỷ nguyên độc lập, tự do. Cách mạng tháng Tám thành công, khẳng định sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, đồng thời cũng khẳng định sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Phong trào cách mạng ở Tuyên Quang dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương (tiếp theo)

Chống sự khủng bố của kẻ thù. Tiếp tục xây dựng cơ sở cách mạng tại các huyện.

Giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hòa thuận, hạnh phúc, xã hội mới phồn vinh, phát triển bền vững. Tuy nhiên trong xã hội hiện đại, mặt trái của cơ chế thị trường có những tác động nhất định đến quan niệm sống của mỗi người. Chính vì thế, việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống (ĐĐLS) trong gia đình càng trở nên quan trọng.

Đình cổ Hữu Bằng và chuyện bốn nhà nho xử tội toán cướp

Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.

Thăm ngôi làng cổ nghìn năm tuổi ở Gia Viễn

Thôn Quốc Thanh, xã Gia Thắng, huyện Gia Viễn là ngôi làng cổ đã có hàng nghìn năm tuổi. Dù trải qua bao biến động thời gian song ngôi làng vẫn giữ được vẻ đẹp truyền thống với nhiều nét văn hóa mang đậm tình đất, tình người Gia Viễn.

Đình cổ Hữu Bằng và chuyện bốn nhà nho xử tội toán cướp

Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.

Bài cuối: Cán bộ, đảng viên làm gương mẫu mực trước nhất về hành động Liêm, Chính

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản. Không ai có thể làm thay chính mình về Liêm, về Chính! Đến lượt mỗi đảng viên, cán bộ, phải tự mình giác ngộ. Lấy nhân mà sửa mình, trước nhất là những người mang trọng trách phải làm gương. Cùng với pháp luật thượng tôn, đạo đức hành động Liêm, Chính tự nó ngày càng tỏa sáng.

Bài 2: Dựa vào Nhân dân để 'sửa chữa cán bộ và tổ chức ta'

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản. Hiện nay, hơn lúc nào hết, trong công cuộc xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao ý thức để toàn Dân thấm sâu và thực hiện Liêm - Chính.

Gìn giữ nếp nhà

'Nước có quốc pháp, nhà có gia phong' - câu thành ngữ về nếp nhà ấy đang được mỗi gia đình người Việt nói chung và người Hà Tĩnh nói riêng giữ gìn, phát huy, kiến tạo tổ ấm hạnh phúc, góp phần xây dựng đất nước thịnh vượng.

Võ Ngọc Quận - Người có những đóng góp quan trọng trong phong trào Nam kỳ khởi nghĩa tại Tân An

Ở phường 6, TP.Tân An, tỉnh Long An có tuyến đường mang tên Võ Ngọc Quận, đoạn đầu và cuối đường giao nhau với đường Nguyễn Thị Bảy và Phạm Văn Trạch. Trước khi tuyến đường được mang tên Võ Ngọc Quận, người dân thường gọi là 'đường vào kho vật tư'. Võ Ngọc Quận từng là Bí thư Tỉnh ủy Tân An trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp. Hiện người thân của ông sinh sống tại xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức.

Người sáng lập ngành điều dưỡng

Nightingale Florence (12/5/1820 - 13/8/1910) là một nhà cải cách xã hội, nhà thống kê người Anh. Bà được coi là 'bà tổ' ngành điều dưỡng hiện đại và trở thành một biểu tượng của văn hóa thời Victoria với hình ảnh 'quý bà cầm ngọn đèn' đi chăm sóc cho thương binh.

Tinh thần dám nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gương sáng ngời về tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm mà Người còn là tấm gương sáng ngời về tinh thần dám nói, dám đấu tranh cho công bằng, bình đẳng, lẽ phải của không chỉ Nhân dân Việt Nam mà cả Nhân dân lao động bị áp bức trên thế giới.

Để mỗi công dân Việt Nam là hình ảnh đẹp của đất nước

'Quốc có quốc pháp. Gia có gia quy'. Người Việt Nam có câu 'Nhập gia tùy tục'–với ý nghĩa là khi vào nhà người khác hoặc đến một cộng đồng mới, cần tôn trọng và tuân thủ phong tục, tập quán của nơi đó. Khi sống ở nước ngoài, công dân Việt Nam phải tuân thủ luật pháp nước sở tại và của Việt Nam cũng như các quy định và các cam kết đã có với các tổ chức của mình. Đây cũng là phóng sự cuối trong chùm phóng sự 'Người Việt Nam tại Nhật Bản – Nhập gia tùy tục' do nhóm PV TTXVN tại Nhật Bản thực hiện.

Vùng đất cỏ không dám mọc lên suốt hàng nghìn năm, lý do phía sau khiến người dân rùng mình

May mắn rằng trải qua hơn 2.000 năm lăng mộ của Lưu Thuấn vẫn còn vẹn nguyên, chỉ mất đi vài món đồ gốm.

Giữ vững niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng

Mục tiêu của Đảng Cộng sản Việt Nam là xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.

Người Việt tại Nhật Bản nhập gia tùy tục - Bài 3: Để mỗi công dân là hình ảnh đẹp của đất nước

'Quốc có quốc pháp. Gia có gia quy'. Khi sống ở nước ngoài, công dân Việt Nam phải tuân thủ luật pháp nước sở tại và của Việt Nam cũng như các quy định và các cam kết với các tổ chức mình tham gia.

Bạn bè Cuba đánh giá cao ý nghĩa của Chiến thắng Điện Biên Phủ

Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, ngày 7/5, Hãng thông tấn Mỹ Latinh Prensa Latina đã đưa tin về sự kiện Việt Nam tổ chức lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và nhấn mạnh đây là một trong những thiên sử thi vĩ đại nhất của thế kỷ XX, là dấu mốc chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp.

Hội thảo khoa học: Giáo sư Đào Duy Anh - Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Sáng 28/4, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội,) Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giaso sư (1904 - 2024).

Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Khẳng định công lao của Giáo sư Đào Duy Anh với cách mạng và nền học thuật nước nhà

Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám và các tổ chức, đơn vị liên quan tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904-2024); chào mừng kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Sáng 28/4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Điện Biên Phủ - tiếng sấm 'chấn động địa cầu' - Bài 1: Thức tỉnh các nước thuộc địa, nửa thuộc địa

LTS: Ngày 10-5-1954, chỉ 3 ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, William Foster, Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ viết trên tờ Công nhân nhật báo: '... Giải phóng Điện Biên Phủ là thắng lợi trọng yếu trong sự nghiệp đấu tranh tự do và hòa bình thế giới'. Vậy thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào đối với các lực lượng đang đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc, thực dân ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và đã tác động đến chính sách quân sự của Mỹ ra sao? Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024), phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã trao đổi với một số chuyên gia, nhà khoa học nhằm làm sáng tỏ hơn những vấn đề trên.

Hào hùng vở sử kịch về đức tả quân Lê Văn Duyệt

Hình ảnh của nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt một lần nữa xuất hiện trên sân khấu kịch, với bản dựng Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử. Đức ông Lê Văn Duyệt cùng các câu chuyện ly kỳ về cuộc đời của ông và những nhân vật liên quan đã hiện lên một cách hào hùng và lung linh dưới ánh đèn sân khấu.

Triển lãm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Cùng ôn lại bản hùng ca bất diệt

Triển lãm mang đến hàng trăm bức ảnh tư liệu từ cả trong và ngoài nước, tái hiện không khí đất nước trước, trong và sau những trận chiến ác liệt giúp lật đổ đế quốc Pháp tại Việt Nam.

Bảo tàng Điện Biên Phủ tăng giờ mở cửa phục vụ khách tham quan

Trong đợt cao điểm tháng 4 và 5, đặc biệt là dịp nghỉ lễ 30.4-1.5 và kỷ niệm 70 năm Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954-7.5.2024), Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ sẽ tổ chức đón tiếp, phục vụ khách tham quan thêm một số buổi tối.

Chiến thắng Điện Biên Phủ qua dư luận quốc tế

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta.

Xuân Thủy - nhà lãnh đạo tài năng, đức độ và uy tín

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Viết về Xuân Thủy là viết về một nhà lãnh đạo tài năng, đức độ và uy tín của cách mạng Việt Nam. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Đảng giao cho ông đảm nhiệm trọng trách ở nhiều lĩnh vực khác nhau, ông đều đã hoàn thành xuất sắc và để lại những dấu ấn không thể phai mờ.

Mùa xuân - khát vọng, đổi mới và niềm tin

Mùa xuân là chuyện của thiên nhiên, đất trời, nhưng với người Việt Nam, tết đến, xuân về lại rạo rực, thiêng liêng, tươi mới, chứa đựng bao điều tốt lành, khát vọng về hòa bình, đổi mới và tin tưởng. Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc từ thuở Hồng Bàng - Văn Lang cho đến tận hôm nay đã tỏ rõ điều đó.

Giáp Thìn 2024: Cả thế giới hướng về Pháp và Đức

2 sự kiện 'đinh' của thể thao thế giới là Thế vận hội và Giải vô địch bóng đá châu Âu 2024 sẽ cùng diễn ra vào mùa hè.

Cán cân công lý

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định 'Uy tín của Tòa án chính là tín nhiệm của thể chế chính trị, của Nhà nước, bởi đây là niềm tin của người dân vào công lý, công bằng xã hội'.

55 năm thực hiện Di chúc của Bác

Đã 55 năm Bác đi xa, việc Bác 'chọn' thời khắc khởi đầu đi vào cõi vĩnh hằng là 9 giờ 47 phút ngày 2/9/1969, đúng vào ngày Bác đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 24 năm về trước. Điều này Người muốn khẳng định, cả cuộc đời và sự nghiệp của mình, tất cả đều vì nhân dân, vì dân tộc và non sông đất nước.

Đừng để thất bại ngay từ trong suy nghĩ

Thời gian qua, trên các nền tảng mạng xã hội, nhất là TikTok, xuất hiện một số TikToker (người dùng TikTok) làm các video clip kiểu như: 'Có lẽ tôi sẽ từ bỏ Quân đội để được làm chính mình'; 'Có nên rời khỏi ngành Công an để bắt đầu làm lại?'...

Đất nước nào có nhiều múi giờ nhất?

Do lãnh thổ nằm trải khắp nhiều nơi, mỗi nơi có một mũi giờ riêng nên quốc gia này sử dụng nhiều múi giờ nhất trên thế giới.

Pháp luật - cây cột của ngôi nhà quốc gia!

Tuy nằm trong vùng văn minh nông nghiệp trọng tình nhưng người Việt từ xưa cũng đã có ý thức về nền nếp, kỷ cương. Các thành ngữ: 'Nước có vua, chùa có bụt'; 'Quốc có quốc pháp, gia có gia quy' là nói về phép tắc, luật pháp của quốc gia và nền nếp, quy định của mỗi gia đình. Lại có quan niệm về con người toàn diện là ngoài tầm nhìn, hiểu biết còn phải 'biết luật, biết lý': 'Làm người trông rộng nghe xa/ Biết luật, biết lý mới là người tinh'.

'Con đường thủy vào Trung Hoa'

Cuốn sách 'Con đường thủy vào Trung Hoa' của sử gia Milton Osborne là một bản tường thuật được nghiên cứu kỹ lưỡng về dòng sông Mê Kông từ chuyến đi của đoàn thám hiểm người Pháp vào thế kỷ XIX.

Báo cáo của Liên hợp quốc chưa phản ánh đúng tình hình nhân quyền ở Việt Nam

Tôi cho rằng không vì những vụ việc đơn lẻ mà chụp mũ, phủ nhận và dẫn tới đánh giá một cách thiếu công bằng, đi ngược lại những nỗ lực, thành quả nhân quyền Việt Nam đã đạt được.

'Liên hoan phim ngắn- bước cơ bản của đề án phát triển công nghiệp văn hóa TP.HCM'

Theo ông Dương Anh Đức, Phó chủ tịch UBND TP.HCM, Liên hoan phim ngắn là bước cơ bản của Đề án phát triển ngành công nghiệp văn hóa TP.HCM

Ronaldo được an ủi khi Messi giành Quả bóng vàng

Có nhiều thông tin rò rỉ Messi sẽ nhận giải thưởng Quả bóng vàng thứ tám trong đêm gala 30-10 do Tạp chí France Football tổ chức ở Paris và điều này giúp tiền đạo người Argentina vượt xa đối thủ truyền kiếp Cristiano Ronaldo khi siêu sao Al Nassr mới có năm chiến thắng.