Sử liệu đăng khoa lục vùng Từ Liêm cũ cho biết, làng Thiên Mỗ xưa có tới 10 người đỗ đại khoa, trong đó nổi bật hơn cả là dòng họ Nguyễn Quý.
Thay vì đi đóng phim, cô gái này đã chọn con đường học vấn và trở thành tỷ phú trẻ nhất Trung Quốc.
Thiền phái Thảo Đường ngoài nhiệm vụ thực hiện sứ mệnh thiêng liêng hoằng pháp lợi sinh, phát triển thiền học vươn tầm cao mới, thì nó còn ẩn chứa nguồn gốc sâu xa của yếu tố chính trị - xã hội.
Chùa Non hay còn gọi là chùa Non Nước có tên chữ là Sóc Thiên Vương Thiền Tự. Chùa nằm trong Quần thể di tích Đền Sóc thuộc địa phận làng Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
Ngôi Diệu Tâm thiền tự, danh xưng chính thức là Chính pháp san Diệu Tâm thiền tự (みょうしんじ, 正法山妙心禪寺) hay còn gọi là Lâm tế tông Diệu Tâm tự đại bản san Diệu tâm tự, ngôi đại Già lam ở Kyoto, Nhật Bản, và là Tổ đình của Thiền phái Lâm Tế Nhật Bản.
Tối 12/10, Huyện ủy, UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã tổ chức khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024.
Vân Trụ Cổ Tự hiện có 80 tòa kiến trúc và 80 pho tượng Phật còn sót lại từ 1.000 pho tượng Phật và 1.000 tòa kiến trúc. Mỗi bức tôn tượng Phật lại có hình dáng, kích cỡ khác nhau...
Năm Đinh Tỵ (1677), sau những ngày theo thương thuyền lênh đênh trên biển, Thiền sư Nguyên Thiều đặt bước chân đầu tiên đến xứ Đàng Trong, khởi đầu cho những năm tháng hành đạo trên đất Việt.
Chùa Non Nước với tên gọi khác là Sóc Thiên vương Thiền tự được xem là một ngôi chùa thiêng kỳ vĩ của Phật giáo Thăng Long.
Một trong những nhân vật quan trọng, đóng góp to lớn cho Phật giáo Việt Nam chính là Thiền sư Khuông Việt. Ngài là vị quốc sư đầu tiên, người đầu tiên được phong Tăng thống ở nước ta. Nhắc đến ngài, còn có rất nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết.
Nghề thầy thuốc xưa nay vẫn là một nghề khó, vì liên quan đến tính mạng con người. Chữa bệnh cho vua còn khó nữa, vì nếu sơ sểnh, thầy thuốc có thể bị... mất đầu.
Ngày 19/8 (tức ngày 16/7 âm lịch), tổ đình Thánh Quang (chùa Nhẫm Dương), phường Duy Tân (Kinh Môn, Hải Dương) tổ chức dâng hương tưởng niệm 313 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn hiệu Chân Dung nhập niết bàn.
Chùa làng Phả Lại xưa kia có tên chữ là 'Cổ Am tự', về sau đổi thành 'Thiên Phúc tự'1. Sách 'Bắc Ninh phong thổ tạp ký' cho biết: 'Chùa xưa có 100 gian, làm vào thời vua Lý Thần Tông (1128 - 1138) được xây trên ngọn núi Phả Lại rộng hơn 40 mẫu, bao gồm các công trình: chùa Phật, chùa Hộ, chùa Am, Tam quan nội, Tam quan ngoại, Điện kính thiên, Gác chuông, Gác trống, Tăng thất, Nhà khách… tổng cộng gần hai chục dãy nhà với hơn một trăm gian...'.
Thiền sư Nguyễn Minh Không được thờ tự khá rộng rãi ở Nam Định, điều này cho thấy tầm ảnh hưởng khá lớn của Thiền sư đối với người dân...
Lục Mạch Thần Kiếm là một loại võ công thượng thừa xuất hiện trong truyện Thiên long bát bộ của cố nhà văn Kim Dung.
Chùa Thắng Nghiêm thuộc địa phận thôn Khúc Thủy, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 15km về phía Nam. Chùa nằm trong quần thể thánh tích làng Khúc Thủy, một địa phương mang đậm bản sắc văn hóa tâm linh Phật giáo và dân tộc, với những danh thắng nổi tiếng như chùa Linh Quang, chùa Thắng Nghiêm, chúc Phúc Khê (tức chùa Dâu); đình, đền, miếu, văn chỉ, nhà thờ v.v…
Trần Thái Tông không những là con người tiêu biểu sống có đạo đức, mà ông còn lan tỏa lối sống đạo đức của Phật giáo trong xã hội, nhằm định hướng cho việc tạo lập một xã hội tốt đẹp dựa trên nền tảng đạo đức của Phật giáo
Lục Mạch Thần Kiếm là một loại võ công thượng thừa xuất hiện trong truyện Thiên long bát bộ của cố nhà văn Kim Dung.
Tư tưởng thiền của Trần Thái Tông là 'Phật tại tâm', kỳ thực, kể từ khi đức Phật thuyết pháp, nhất là khi PG Đại thừa phát triển, tư tưởng Phật tâm
Bộ phim 'Tây du ký 1986' là tác phẩm kinh điển của màn ảnh Trung Quốc. Tuy nhiên, vào thời điểm mới phát sóng, phim phải quay lại vì bị chỉ ra lỗi sai.
Oai nghi cùng với chánh kiến và tịnh giới là ba yếu tố làm nên đạo hạnh - phẩm chất của tu sĩ Phật giáo, như cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu, bậc am tường kinh luật luận đã từng nhấn mạnh.
Đạo Phật thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân đã sinh ra những thiền sư luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với cuộc đời. Điều này cắt nghĩa tại sao ở nước ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa. Vì thế, Phật giáo thời Lý - Trần là một Đạo Phật mang tính dung hợp và nhập thế cao, đáp ứng được yêu cầu của thời đại.
Ngày 28/4, UBND xã Hưng Long, huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Trông năm 2024 kỷ niệm 883 năm hóa nhật Thiền sư Nguyễn Minh Không.
Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.
Tối ngày 16/4/2024, tại khu di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Nguyễn, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai mạc Lễ hội đền Thánh Nguyễn năm 2024.
Trước vị thiền sư này, chưa có ai được phong Tăng thống ở Việt Nam. Ông có xuất thân rất đáng gờm, sinh thời còn là nhà chính trị, ngoại giao tài ba.
Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn (xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024. Đây là lễ hội gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và truyền thuyết về Thiền sư Nguyễn Minh Không.
Sáng 16/4/2024, tại khuôn viên khu di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Nguyễn, các lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ dâng hương.
Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).
Tối 16/4 (tức 8/3 âm lịch), tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đền Thánh Nguyễn (xã Gia Tiến, Gia Thắng, huyện Gia Viễn), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Viễn đã tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024.
Lễ hội đền Đức Thánh Nguyễn (Gia Viễn) được tổ chức vào mùng 8-10/3 âm lịch hàng năm là sự tri ân của các thế hệ người dân địa phương dành cho người con kiệt xuất của quê hương: Thiền sư Nguyễn Minh Không.
Lễ hội chùa Nhẫm Dương là sự kiện văn hóa quan trọng của thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) nhằm thể hiện sự tri ân sâu sắc của thế hệ hôm nay đối với các giá trị di sản văn hóa của cha ông để lại, tôn vinh những giá trị nổi bật về lịch sử, văn hóa, khoa học.
Hoa Bất Tử ca ngợi một tình yêu đẹp, trong sáng và cao cả của Thiền sư Huệ Sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc và xây dựng nền Phật giáo đậm đà bản sắc Đại Việt.
Chương trình nghệ thuật và Tọa đàm với chủ đề 'Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' do Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Tôn giáo (Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam), Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức tối 30/3.
Hòa thượng Thích Giác Tánh thế danh là Võ Phi Long, pháp danh Nguyên Lưu, pháp tự Chí Ý, pháp hiệu Giác Tánh. Thuộc đời thứ 44 dòng thiền Lâm Tế, phái Liễu Quán.
Hòa thượng Thích Huyền Tân thế danh là Lê Xuân Lộc, húy là Tâm, pháp danh Như Thọ, pháp hiệu Thích Huyền Tân, sinh ngày mồng 8 tháng 2 năm Tân Hợi (1911) tại Văn Sơn (Lánzon), Phan Rang. Thân phụ là cụ Lê Văn Chí. Thân mẫu là cụ bà Trần Thị Nhi. Ngài sinh trưởng trong một gia đình danh gia cự tộc ở địa phương, là con thứ ba trong số bảy anh chị em.
Tương truyền ngôi chùa này được khởi lập từ thời nhà Lý. Nơi đây được biết đến như chốn tổ của phái Tào Động, một trong hai phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam thời xưa.
Chính điện của ngôi chùa cổ này là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952.
Từ cổ chí kim đến nay, con người đều thích thú với việc xem bói với hy vọng biết trước tương lai, cầu may và tránh xui xẻo nhưng hiện nay xem bói toán không còn chính xác như xưa.
Chiều 29-2 (20-1-Giáp Thìn), môn hạ đệ tử chùa Giác Uyển (P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) đã cử hành Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 79 Quốc sư Thích Phước Huệ (1869-1945) và lần thứ 13 ngày Trưởng lão Hòa thượng Thích Bảo An viên tịch.
Hé lộ mức cát-xê Triệu Lệ Dĩnh nhận được khi tham gia Điều Thứ 20 của 'Quốc sư' Trương Nghệ Mưu.
Chùa Non Nước ở Sóc Sơn (Hà Nội) vừa là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, vừa hấp dẫn du khách bởi lịch sử lâu đời và phong cảnh thiên nhiên yên bình, thanh tịnh, phù hợp đến thưởng ngoạn, chiêm bái dịp đầu xuân.
Lễ hội truyền thống động Hoa Lư diễn ra từ ngày mùng 10-13 tháng Giêng âm lịch hằng năm để tri ân các bậc tiền nhân như Đinh Tiên Hoàng Đế, Thái hậu Dương Vân Nga, Quốc sư Nguyễn Minh Không.
Nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 17/2, tại Khu di tích lịch sử kiến trúc cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.