Ngày 19/11, nghiên cứu của Viện Khoa học Hàng hải Australia tiết lộ một số khu vực của Rạn san hô Great Barrier đang phải chịu tỷ lệ tử vong cao nhất trong lịch sử, trong khi các nhà khoa học lo ngại phần còn lại của rạn san hô này có nguy cơ chịu chung số phận.
Rạn san hô Great Barrier của Austraila tiếp tục bị tàn phá nghiêm trọng khi một lượng lớn san hô bị tẩy trắng trong năm nay do ảnh hưởng từ sự thay đổi của thời tiết và khí hậu cũng như các cơn bão mạnh.
San hô lớn nhất thế giới có thể nhìn thấy từ không gian đã được phát hiện ở vùng biển của Quần đảo Solomon. Các nhà khoa học cho biết việc phát hiện ra sinh vật khổng lồ này mang lại một tia hy vọng vào thời điểm các đại dương nóng hơn và có tính axit hơn đã rút cạn sự sống của san hô trong khu vực.
Ngày 14/11, các nhà khoa học thông báo đã tìm thấy rạn san hô lớn nhất thế giới ở mũi phía Đông Nam của Quần đảo Solomon (Thái Bình Dương) trong khu vực được gọi là Three Sisters.
Gần 50% các loài san hô sống trong vùng nước ấm có nguy cơ tuyệt chủng và biến đổi khí hậu là 'thủ phạm' chính.
Qua hàng triệu năm tiến hóa, động vật đã phát triển một số khả năng giúp chúng tìm kiếm thức ăn, tự vệ... Khả năng của một số loài động vật khiến con người kinh ngạc, thậm chí trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nhà phát minh.
Giới nghiên cứu Australia khẳng định rằng các mô hình gió đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra hiện tượng tẩy trắng san hô nghiêm trọng tại Rạn san hô Great Barrier ở Australia.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường bàn giao công tác của Chủ tịch nước... là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Giới nghiên cứu Australia khẳng định rằng các mô hình gió đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra hiện tượng tẩy trắng san hô nghiêm trọng tại Rạn san hô Great Barrier ở Australia.
Bản thân khái niệm 'du lịch cơ hội cuối cùng' đã gợi cảm giác bất an, và khi du khách đổ xô đến thăm những kỳ quan thiên nhiên sắp biến mất thì lại càng đẩy chúng đến bờ vực bị hủy diệt nhanh hơn.
Sự kiện tẩy trắng san hô toàn cầu bắt đầu vào năm ngoái đã nhanh chóng trở thành sự kiện lớn nhất từng được ghi nhận, với diện tích rạn san hô bị ảnh hưởng tiếp tục gia tăng.
Sự tan chảy của các tảng băng Greenland và Tây Nam Cực sẽ làm mực nước biển dâng lên nhiều mét, còn sự tan chảy quy mô lớn của băng vĩnh cửu sẽ gây ra lượng phát thải lớn CO2 và metan.
Biến đổi khí hậu toàn cầu đang tạo ra những thách thức nghiêm trọng cho các quốc đảo trên thế giới, với các tác động đáng lo ngại như mực nước biển dâng cao, xói mòn bờ biển, bão mạnh hơn, khan hiếm nước ngọt, và sự suy giảm đa dạng sinh học.
Nghiên cứu của Đại học Southern Cross đã tiết lộ những biến thể đáng chú ý về khả năng chịu nhiệt trong các loài san hô trên Rạn san hô Great Barrier, một khám phá có thể cải thiện nỗ lực phục hồi và thích nghi quần thể sinh vật quan trọng ngoài biển.
Rạn san hô Great Barrier là hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới nằm trên khu vực Biển San Hô, ngoài khơi bờ biển Queensland, đông bắc Australia.
Chính phủ Australia công bố khoản ngân sách 130 triệu USD để ngăn chặn thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm, cũng như giải quyết các vấn đề bất cập khác đang ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước tại rạn san hô Great Barrier. Đây được coi là nỗ lực mới nhất của Chính phủ Australia nhằm cứu kỳ quan thiên nhiên đang bị tàn phá này.
Trong nỗ lực giải cứu Rạn san hô Great Barrier trước những tác động môi trường nguy hiểm, Chính phủ Australia hôm nay đã công bố khoản ngân sách 130 triệu đô-la Mỹ để ngăn chặn tình trạng ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và giải quyết những vấn đề khác đang ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước tại khu vực này.
Ngày 23/8, Chính phủ Australia công bố khoản ngân sách 130 triệu USD để ngăn chặn thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm cũng như giải quyết các vấn đề bất cập khác đang ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước tại rạn san hô Great Barrier.
Cuộc thi ảnh BMC Ecology and Evolution và BMC Zoology là cuộc thi thường niên giữa các nhà nghiên cứu khoa học chụp ảnh khoa học và thiên nhiên trong quá trình làm việc. Cùng thưởng thức những bức ảnh đạt giải nhất, nhì từng hạng.
Nhiệt độ nước biển xung quanh rạn san hô Great Barrier của Australia đã tăng lên mức cao nhất trong 400 năm qua, khiến các chuyên gia lo ngại nguy cơ đe dọa sự tồn tại của rạn san hô lớn nhất thế giới này.
Theo Cơ quan ứng phó Biến đổi Khí hậu Copernicus của EU, nhiệt độ không khí vào tháng 7.2024 mát hơn một chút so với tháng 7 trước đó (0,04°C).
Một chiếc trực thăng đã đâm vào nóc một khách sạn ở thành phố Cairns, Úc, gây ra cháy lớn, khiến 400 khách và nhân viên phải sơ tán khỏi tòa nhà.
Một chiếc trực thăng đã rơi xuống mái của một khách sạn tại thành phố du lịch nổi tiếng Cairns (phía bắc Úc), giới chức địa phương cho biết ngày 12/8.
Nhà chức trách Australia cho biết 'không có thương tích nào đối với những người trên mặt đất' sau khi một chiếc trực thăng đâm vào phần mái Khách sạn Hilton's Double Tree ở thành phố Cairns.
Một chiếc trực thăng đã đâm vào phần nóc của một khách sạn Hilton ở đông bắc Australia ngày 11/8 gây ra đám cháy trên tòa nhà và dẫn tới một cuộc sơ tán hàng loạt.
Nhà chức trách ngày 12/8 cho biết hàng trăm hành khách tại thành phố du lịch Cairns nổi tiếng của Australia đã được sơ tán sau khi một chiếc trực thăng đâm vào phần mái của một khách sạn.
Rạn san hô Great Barrier mang lại nhiều lợi ích về mặt môi trường và kinh tế cho con người, nhưng nó đang chết dần vì Trái Đất nóng lên.
Theo các nhà nghiên cứu, nhiệt độ đại dương ở rạn san hô Great Barrier đã đạt mức cao nhất trong 400 năm qua và cảnh báo rạn san hô này có thể sẽ không tồn tại được nếu tình trạng nóng lên toàn cầu không ứng phó kịp thời.
Theo nghiên cứu được công bố vào ngày 8/8, nhiệt độ nước trong và xung quanh Rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier của Australia đã tăng lên mức cao nhất trong 400 năm trong thập kỷ qua, khiến nó bị đe dọa.
Theo Tổ chức Khí tượng thế giới, nắng nóng khắc nghiệt đã kéo dài suốt tháng 7 vừa qua và gây ra nhiều tổn thất
Tại hội thảo 'Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới - Chính sách và giải pháp thực hiện', các đại biểu đã thảo luận về thực trạng bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên trên thế giới và tại khu vực vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Cát Bà của Việt Nam.
Chiều 8/8, tại Quảng Ninh, Viện Địa lý nhân văn (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo: 'Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới - Chính sách và giải pháp thực hiện'.
Chiều 8-8, tại Quảng Ninh, Viện Địa lý nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới - Chính sách và giải pháp thực hiện'.
Việc bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên là một trong những trách nhiệm quan trọng, yêu cầu các bên có liên quan cần có nhận thức đúng đắn và hành động kịp thời.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy, nhiệt độ nước biển ở Úc đã đạt mức cao nhất trong 400 năm qua, một thông tin không khỏi khiến những người yêu đại dương đau lòng.
Theo nghiên cứu mới nhất của một nhóm các nhà khoa học đến từ nhiều trường Đại học của Australia, nhiệt độ nước biển tại khu vực rạn san hô Great Barrier (bang Queensland) tại quốc gia này đã ở mức cao nhất trong vòng 4 thế kỷ qua. Tình trạng trên đã đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái của quần thể san hô lớn nhất thế giới.
Theo tin từ TTXVN ngày 8/8, theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí khoa học Nature, các nhà nghiên cứu Australia đã kiểm tra nhiệt độ bề mặt ở Biển San Hô - một dải đại dương dài 2.000 km bao gồm cả Rạn san hô Great Barrier của Australia cho thấy nhiệt độ nước biển xung quanh rạn san hô Great Barrier đã tăng lên mức cao nhất trong 400 năm qua, khiến các chuyên gia lo ngại nguy cơ đe dọa sự tồn tại của rạn san hô lớn nhất thế giới này.
Thông tin trên Crystal Bay cho biết Maldives, Phú Quốc và Bali vừa được Tạp chí du lịch Travel+Leisure vinh danh top ba hòn đảo đẹp nhất thế giới năm 2024.
Mùa hè nếu tới được một trong những hòn đảo này thì còn gì tuyệt bằng.
Những con cá mập tấm thảm dài tới 1,2 m, có thể gần như biến mất dưới đáy đại dương nhờ cơ thể rộng, phẳng và màu sẫm, có nhiều đốm giúp chúng hòa vào rạn san hô. Chúng cũng có các thùy thịt giống như san hô tạo thành viền giống như râu quanh đầu và cằm, một lớp ngụy trang tuyệt vời của cá mập tấm thảm .
Thí nghiệm máy phun muối biển siêu nhỏ lên đám mây ở California (Mỹ) một lần nữa làm dấy lên tranh cãi xung quanh những nghiên cứu thay đổi môi trường để làm mát hành tinh.
Ngày 7/6, các nhà khoa học Israel cho biết, một đại dịch lây qua đường biển đã quét sạch quần thể nhím biển ở Biển Đỏ, đã lan rộng và tiêu diệt loài này ở các vùng của Ấn Độ Dương và có thể lan rộng ra toàn cầu.
Một dịch bệnh hủy diệt loài nhím biển có nguy cơ đe dọa các rạn san hô toàn cầu, đang lây lan đến vùng biển nhiệt đới Tam giác san hô, trải dài đến ngoài khơi Đông Nam Á và rạn san hô Great Barrier.
Theo Phòng Bảo tồn và Hợp tác Quốc tế - Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo, hiện tượng nước biển nóng lên dị thường dẫn đến tình trạng san hô chết.