Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Suntory PepsiCo Việt Nam vừa ký kết bản ghi nhớ hợp tác trong phát triển rừng bền vững, hướng đến bảo tồn nguồn nước và trung hòa cacbon.
Việt Nam có hơn 14,86 triệu ha rừng với tiềm năng phong phú, đa dạng về các giá trị hệ sinh thái rừng. Trong những năm qua, ngành lâm nghiệp đã thúc đẩy chủ trương xã hội hóa nghề rừng' bằng nhiều cơ chế, chính sách.
Theo sáng kiến của Bộ NN-PTNT, khách du lịch trong và ngoài nước vào các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có thể sử dụng hộ chiếu. Sáng kiến này giúp tạo cơ chế phát triển cơ sở hạ tầng du lịch tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn của Việt Nam.
Ngày 11/7, diễn ra Diễn đàn 'Hợp tác công - tư trong việc phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng' và 'Khởi động sáng kiến Hộ chiếu Vườn quốc gia'.
Ngày 11/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Diễn đàn 'Hợp tác công - tư trong việc phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng' và 'Khởi động sáng kiến Hộ chiếu Vườn quốc gia'.
Chiều 23-6, tại TP Đà Lạt, trong khuôn khổ Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang trao quyết định quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 cho đại diện các tỉnh Tây Nguyên.
Còn nhớ lúc mới rời quê Hải Dương tới thường trú ở đây, Giang bỡ ngỡ đủ điều. Nhưng tình yêu với nghề, với mảnh đất xa xôi đã giúp phóng viên thường trú như chị vượt qua mọi khó khăn và tìm thấy hạnh phúc trong nghề báo gian nan này.
Quảng Bình là điểm khởi đầu của chương trình 'Góp một cây để có rừng' do Công ty TNHH xã hội trồng và phục hồi rừng Việt Nam (VARS) khởi xướng. Từ khu rừng đầu tiên tại bản Kè, xã Lâm Hóa (Tuyên Hóa), chương trình đã mở rộng diện tích rừng trồng lên tới 17 xã thuộc 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Sơn La. Đến nay, chương trình đã hoàn thành việc trồng rừng trên 532ha, tương đương với gần 600.000 cây giống bản địa. Diện tích rừng trồng trên địa bàn được chăm sóc, bảo vệ tốt nên ngày càng phát triển.'Trong năm thứ 4 của chương trình 'Góp một cây để có rừng', VARS đặt mục tiêu mở rộng thêm 200ha diện tích rừng tại Quảng Bình và Quảng Trị; tiếp tục vận động để hỗ trợ thêm cho người dân cả nước trồng rừng bằng cây bản địa. Ngoài ra, chương trình cũng hướng tới triển khai ứng dụng các giải pháp công nghệ thông tin trong việc chăm sóc, theo dõi và quản lý rừng nhằm tối ưu hiệu quả, tối giản chi phí, tập trung nguồn lực cho hoạt động trồng rừng. Đặc biệt, chúng tôi sẽ tiếp tục lan tỏa rộng rãi thông điệp trồng và giữ rừng bền vững...', Phó Giám đốc VARS Ngô Văn Hồng cho biết thêm.
Ngay từ những tháng đầu năm, tỉnh Sơn La đã chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phương triển khai nhiều giải pháp thực hiện mục tiêu quản lý, sử dụng hiệu quả 694.741 ha đất lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030, phấn đấu đến hết năm 2024, tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 48%, tương đương 677.159 ha rừng và tăng 7.362 ha so với năm 2023.
LTS: Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ vùng đất cao nguyên là tỉnh Đắk Nông rồi chảy xuôi về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, trước khi hợp lưu vào sông Đồng Nai tại xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai). Nhờ rừng đầu nguồn đang được bảo vệ nghiêm ngặt đã góp phần điều tiết nước cho các hồ chứa nhà máy thủy điện, tạo ra nguồn thủy sản phong phú và tài nguyên du lịch sinh thái từng bước được đánh thức.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiệu quả khai thác, sử dụng nước trong các ngành ở Việt Nam còn thấp và lãng phí, đặc biệt là sử dụng nước cho nông nghiệp và tại các đô thị.
An ninh nguồn nước và giải pháp phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu, suy giảm, ô nhiễm nguồn nước là một trong ba vấn đề sẽ được Quốc hội chất vấn trong phiên họp sáng nay, 4.6. Đây cũng là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ với đời sống của người dân mà còn với sự phát triển bền vững của đất nước, nhất là trong bối cảnh nước ta có tới 60% lượng nước phụ thuộc vào nước ngoài và là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất của biến đổi khí hậu trên thế giới.
Theo đánh giá của các Tổ chức quốc tế, mức đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia của Việt Nam hiện nay chỉ đạt mức 2/5.
Với thông điệp 'Giữ rừng cho tương lai', BenThanh Tourist chung tay cùng Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Gaia, gói phần phủ xanh những khu rừng nghèo kiệt tại Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phát triển các dự án tín chỉ carbon rừng là cơ hội lớn cho các đơn vị quản lý và bảo vệ rừng tại Việt Nam. Do đó, Chính phủ cần sớm có hướng dẫn chi tiết về thị trường carbon rừng để các địa phương sớm tiếp cận và chuẩn bị các bước cần thiết cũng như sẵn sàng thực hiện được ngay khi thị trường carbon đi vào hoạt động.
Phát triển các dự án tín chỉ carbon rừng là cơ hội lớn cho các đơn vị quản lý và bảo vệ rừng tại Việt Nam. Do đó, Chính phủ cần sớm có hướng dẫn chi tiết về thị trường carbon rừng để các địa phương sớm tiếp cận và chuẩn bị các bước cần thiết cũng như sẵn sàng thực hiện được ngay khi thị trường carbon đi vào hoạt động.
Ngày 24/5 tại Phú Thọ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì hội nghị Hội đồng điều phối Vùng trung du và miền núi phía bắc lần thứ ba và công bố quy hoạch Vùng trung du và miền núi phía Bắc do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức. Tham dự có đồng chí Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đại diện lãnh đạo các Ban, bộ, ngành, lãnh đạo 14 tỉnh trong vùng trung du và miến núi phía Bắc.
Sáng 24/5, tại Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc và công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc, đồng thời công bố quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (sáng 24/5), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh đây là bản quy hoạch được Bộ chủ trì xây dựng với nhiều tư duy mới, tầm nhìn mới, mang tính chiến lược và các yếu tố như bản sắc - sinh thái - liên kết - hạnh phúc, thể hiện nội dung quy hoạch.
Để triển khai có hiệu quả Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đưa ra 5 nội dung đề nghị các bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện.
Quy hoạch vùng tập trung vào xác định và giải quyết các vấn đề lớn, có tính liên ngành-vùng-tỉnh đồng thời mạnh dạn tái cơ cấu kinh tế, tổ chức lại không gian phát triển vùng nhanh, bền vững.
Sáng 24-5, tại Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc; đồng thời công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là bản quy hoạch được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng với nhiều tư duy mới, tầm nhìn mới, mang tính chiến lược.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh 8 chữ: Bản sắc - Sinh thái - Liên kết - Hạnh phúc khi nói về nội dung của Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bản Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc có ý nghĩa quan trọng, với tư duy mới, tầm nhìn mới, có sự bứt phá hướng đến việc chủ động kiến tạo để phát triển.
Trung du và Miền núi phía Bắc là 'phên dậu' và 'lá phổi' của Tổ quốc, có vai trò quyết định đối với an ninh nguồn nước và môi trường sinh thái, là nơi bảo vệ đa dạng sinh học và rừng đầu nguồn của cả vùng Bắc Bộ.
Đó là em Trần Kim Thảo, học sinh lớp 1, Trường Tiểu học Kim Đồng (phường 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) với mô hình sáng tạo 'Vòng tuần hoàn của nước và quá trình tạo mưa' đã được Ban Tổ chức Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng tỉnh Tiền Giang lần thứ XVI, năm 2023 - 2024 quyết định trao giải Nhất.Mô hình sáng tạo 'Vòng tuần hoàn của nước và quá trình tạo mưa' của em Thảo đã thể hiện đam mê khám phá về thiên nhiên, hiện tượng thời tiết và được mô phỏng dưới dạng mô hình đơn giản, dễ hiểu, dễ thao tác.
Ở rừng thiếu đất, ở đầu nguồn thiếu nước - câu chuyện tưởng như phí lý đó lại đang hiện hữu tại xã vùng cao Tà Xi Láng, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) nơi có rừng đầu nguồn. Thiếu nước dẫn đến khó khăn trong sinh hoạt cũng như nhiều diện tích lúa, ngô có nguy cơ mất mùa.
Ở rừng thiếu đất, ở đầu nguồn thiếu nước - câu chuyện tưởng như phí lý đó lại đang hiện hữu tại xã vùng cao Tà Xi Láng, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) nơi có rừng đầu nguồn. Thiếu nước dẫn đến khó khăn trong sinh hoạt cũng như nhiều diện tích lúa, ngô có nguy cơ mất mùa.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mới đây đã ký Quyết định 369/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định 376/QĐ-TTg, ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đây là mục tiêu phát triển quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc nằm trong Toàn văn Quyết định 369/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ở đầu nguồn nhưng vẫn thiếu nước, đây là thực tế đang hiện hữu tại xã vùng cao Tà Xi Láng, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, cho thấy tình trạng khô hạn đang diễn ra gay gắt, ngay cả ở những nơi có rừng đầu nguồn. Không những cuộc sống sinh hoạt của bà con nơi đây gặp khó khăn mà nhiều diện tích lúa, ngô cũng đối diện nguy cơ mất mùa.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 369/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 369/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Toàn văn Quyết định 369/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
'Góp một cây để có rừng' là chương trình trồng rừng từ nguồn lực xã hội hóa mà đơn vị tổ chức và những người yêu thiên nhiên muốn lan tỏa rộng rãi sự chung tay, góp sức của cộng đồng thông qua việc trồng và giữ rừng bền vững. Cùng với trồng rừng, chương trình còn hướng tới triển khai ứng dụng, giải pháp công nghệ thông tin trong việc chăm sóc, theo dõi và quản lý rừng để phát triển bền vững ở khu vực đầu nguồn các con sông.
Thiếu nước sinh hoạt và thiếu điện, cái nào cũng quan trọng nhưng không có nước để dùng thì nguy hại hơn.
Khắc phục khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng, giao thông... Chi bộ và Nhân dân thôn Khẹo, xã Bát Mọt (Thường Xuân) đã nỗ lực vươn lên hoàn thành các tiêu chí XDNTM và đang quyết tâm xây dựng thôn NTM kiểu mẫu.
Chính quyền và nhân dân xã Trung Hà, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) đang tăng cường các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng để sẵn sàng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.
Tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp quản lý và bảo vệ rừng, trong đó chú trọng vận động người dân thực hiện trồng rừng thay thế bằng cây bản địa. Trong 3 năm qua, công tác xã hội hóa trồng rừng, phục hồi rừng ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức tích cực hưởng ứng, góp phần phát triển rừng bền vững.
Trong 3 năm qua, Công ty TNHH Xã hội trồng và phục hồi rừng Việt Nam đã cùng với chính quyền các huyện ở Quảng Trị và Quảng Bình trồng được hơn 521ha rừng, tương đương với 617.102 cây giống bản địa như: Lim, dổi, huỷnh, vàng tâm, re, lát, xoan…
Công tác xã hội hóa trồng rừng, phục hồi rừng đang ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức quan tâm, hưởng ứng, góp phần vào sự phát triển bền vững đất nước. Từ thực tiễn trồng rừng đầu nguồn trong 3 năm qua, một mô hình về phục hồi rừng tại Quảng Bình, Quảng Trị đã cho thấy hiệu quả bước đầu đáng khích lệ, cần được phát huy và nhân rộng trong thời gian tới.
Đó là sáng kiến của Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia nhằm kêu gọi doanh nghiệp, cộng đồng chung tay đóng góp, cùng trồng rừng đầu nguồn tại Việt Nam, từ đó cải thiện chức năng của hệ sinh thái, tạo nơi sinh sống cho các loài động vật hoang dã, đặc biệt là các loài quý hiếm.