Chuyển từ trồng dược liệu sang phát triển công nghiệp dược liệu

Sự chuyển hướng minh chứng cho quyết tâm của tỉnh Lào Cai từ bỏ mô hình sản xuất theo chiều rộng để chuyển sang phát triển chiều sâu, nghĩa là sản xuất sản phẩm có giá trị cao, đa dạng theo chuỗi giá trị, phù hợp với yêu cầu thị trường, tích hợp các giá trị văn hóa, xã hội và môi trường vào sản phẩm.

Đoàn công tác 3 tỉnh của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thăm, làm việc tại tỉnh Lào Cai

Sáng 10/9, Đoàn công tác 3 tỉnh Luông-Pha-Băng, Bò Kẹo và Hủa Phăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thăm, làm việc tại tỉnh Lào Cai.

Kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên

Chiều 18/7, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập (21/7/2014 - 21/7/2024).

Mù Cang Chải tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Trong thời gian qua, ngành nông nghiệp huyện Mù Cang Chải đã tích cực tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân chuyển đổi cơ cấu, đưa nhiều giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, góp phần nâng cao giá trị nông sản và thu nhập cho người dân.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Chiều 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Lai Châu phấn đấu đến năm 2030 diện tích trồng sâm đạt 3.000 ha

Lai Châu đề ra mục tiêu phát triển sâm Lai Châu thành sản phẩm chủ lực của tỉnh, phấn đấu đến năm 2030 diện tích trồng sâm Lai Châu trên địa bàn đạt khoảng 3.000 ha.

Đưa cây sâm Lai Châu trở thành sản phẩm thương hiệu quốc gia

Tỉnh Lai Châu phấn đấu đến năm 2030, diện tích trồng sâm đạt khoảng 3.000ha, sản lượng khoảng 30 tấn/năm; đến năm 2035, trở thành ngành hàng mang thương hiệu quốc gia, có giá trị xuất khẩu cao.

Thực trạng và chính sách phát triển dược liệu Việt Nam

Việt Nam có nguồn tài nguyên cây dược liệu rất lớn, nhiều loài đặc hữu quý hiếm. Tuy đã có nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến phát triển dược liệu, nhưng vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần khắc phục để ngành dược liệu Việt Nam có những bước phát triển nhanh, mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Lào Cai tập trung phát triển ngành dược liệu kết hợp du lịch

Lào Cai đang phát triển mạnh mẽ các mô hình sản xuất dược liệu kết hợp du lịch, gồm cả du lịch kết hợp chăm sóc sức khỏe bằng thảo dược, các loại mỹ phẩm và du lịch kết hợp ẩm thực chữa bệnh.

Cần quy hoạch vùng bảo tồn những loài cây dược liệu quý hiếm trong tự nhiên

Nhiều loài cây dược liệu quý hiếm có giá trị kinh tế cao sinh sống trong rừng tự nhiên, như: sâm Ngọc Linh; sâm Vũ Diệp (tam thất hoang), bách hợp, thông đỏ, vàng đắng, hoàng liên ô rô, hoàng liên gai, thanh thiên quỳ, lan kim tuyến...

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng trồng, chế biến cây dược liệu cần được nhân rộng

Các tỉnh vùng Tây Bắc nước ta có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều loại cây dược liệu giá trị cao như: Đương quy, tam thất, đẳng sâm, ba kích, hoàng liên, sâm vũ diệp... Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài...

Cả nước có hơn 10,1 triệu ha rừng tự nhiên: Tiềm năng lớn để phát triển trồng dược liệu dưới tán rừng

Nước ta có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, khí hậu, hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng. Nhiều khu vực là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm.

Giao lưu trực tuyến: Thế mạnh vùng trồng dược liệu tại Lào Cai

Báo Điện tử Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề: 'Thế mạnh vùng trồng dược liệu tại Lào Cai'.

Tiềm năng phát triển của vùng dược liệu Tây Bắc

Với những điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều loại cây dược liệu giá trị cao, Tây Bắc hoàn toàn có tiềm năng trở thành 1 trong những vùng dược liệu lớn của cả nước.

Vai trò của dược liệu trong chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhiều bài thuốc cổ truyền với nguyên liệu là các loài cây quý hiếm, đặc hữu, chủ yếu được lưu hành ở các vùng dân tộc thiểu số. Dược liệu đã đóng vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe đồng bào miền núi.

Lào Cai đẩy mạnh phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững

Có nhiều lợi thế để phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, dược liệu được ngành nông nghiệp Lào Cai chọn để thúc đẩy tái cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh, nâng cao đời sống cho người dân.

Tiềm năng phát triển dược liệu dưới tán rừng ở Điện Biên

Việc phát triển cây dược liệu dưới tán rừng không chỉ góp phần bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà còn tạo ra vùng nguyên liệu bền vững cho ngành Y học cổ truyền.

Tự hào Vườn Di sản ASEAN

Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Vườn Di sản ASEAN trên dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ với diện tích hơn 28.000 ha nằm ở độ cao từ 1.000 đến 3.000 m so với mặt nước biển, thuộc địa bàn thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) và huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu). Với hệ sinh thái rừng phong phú, nơi đây được đánh giá là một trong những trung tâm đa dạng sinh học vào bậc nhất khu vực Đông Nam Á. Đây cũng là điểm đến hấp dẫn du khách.

Những thách thức trong bảo tồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam

Dù có hàng trăm nghìn loài dược liệu quý có giá trị làm thuốc song tài nguyên dược liệu ở Việt Nam dần mai một do chưa được quan tâm đúng cách về công tác bảo tồn.

Câu chuyện hôm nay: Phát triển kinh tế dược liệu ở Lào Cai

Lào Cai có điều kiện tự nhiên, khí hậu đa dạng, nên số lượng loài cây dược liệu phong phú. Nghị quyết 10 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa xác định cây dược liệu làm một trong 05 loại cây trồng chủ lực và là ngành hàng quan trọng thuộc lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh.

Tuần rừng cùng cán bộ Trạm Kiểm lâm cao nhất Việt Nam

Núi Xẻ là Trạm kiểm lâm có vị trí cao nhất Việt Nam được cán bộ chuyên ngành ghi nhận tính đến nay, trạm ở độ cao 2.100 mét so với mực nước biển, thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên, thị xã Sa Pa.

Bài 3: Cách nhận diện đúng sâm Ngọc Linh trên thị trường

Việc nhận diện đúng sâm Ngọc Linh trên thị trường sẽ giúp người tiêu dùng phòng, tránh mua phải hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Đại diện Tập đoàn TH tham dự hội nghị toàn cầu đầu tiên về y học cổ truyền

Ngày 17-8 vừa qua, ông Trịnh Hiền Trung, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Dược liệu TH đã tham dự phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về y học cổ truyền tại Ấn Độ.

Đại diện Tập đoàn TH tham dự Hội nghị toàn cầu đầu tiên về y học cổ truyền

Ngày 17/8 vừa qua, ông Trịnh Hiền Trung, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Dược liệu TH đã tham dự phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về Y học Cổ truyền tại Ấn Độ.

Thêm 'trợ lực' để phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ tới 1 tỷ đồng/dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Chuỗi giá trị cho cây dược liệu

Việt Nam có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, khí hậu, hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng. Nhiều khu vực là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm. Trong số các loài thực vật bậc cao đã được biết ở Việt Nam, có 5.117 loài và dưới loài sử dụng làm thuốc.

Hiệu quả từ phát triển mô hình trồng cây dược liệu quý dưới tán rừng

Điện Biên có hơn 400 nghìn ha đất có rừng, tỷ lệ che phủ rừng của toàn tỉnh đạt khoảng 40%. Hiện nay, nhiều địa phương đang khai thác hiệu quả diện tích dưới tán rừng để trồng cây dược liệu. Đây cũng là giải pháp quan trọng để bảo vệ rừng theo Tiểu dự án 3 hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp của Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.

Thúc đẩy liên kết phát triển cây dược liệu bền vững

Ngày 16/7, tại huyện Bắc Hà, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo thúc đẩy liên kết phát triển cây dược liệu bền vững gắn với sản phẩm OCOP tỉnh Lào Cai năm 2023.

Bảo tồn sâm Việt Nam ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Việc điều tra xác định các loài sâm ở Việt Nam rất quan trọng giúp quản lý tài nguyên, quy hoạch vùng trồng và phát triển loại dược liệu quý này.

Để dược liệu thành ngành hàng

Việt Nam có hơn 5.117 loài thực vật được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe. Trong đó, hầu hết loài cây dược liệu quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao đều phân bố trong các hệ sinh thái rừng tự nhiên, như: Sâm Lai Châu, sâm Vũ Diệp, tam thất, bách hợp, thông đỏ... Hầu hết các loài thảo dược quý, có giá trị đều sống dưới tán rừng, nhất là dưới tán rừng nguyên sinh. Nhiều địa phương đã và đang phát triển dược liệu trong môi trường rừng và làm tốt việc gắn phát triển rừng với phát triển du lịch sinh thái.

Tìm giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch

Hiện Việt Nam có hơn 5.117 loài và thứ dưới loài được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe; trong đó, hầu hết loài cây dược liệu quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao.

Tìm giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái

Sáng 7/7, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Văn hóa thể thao và Du lịch (tỉnh Lai Châu) tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề: Giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái.

Bảo tồn dược liệu quý nhờ nhân bản vô tính

Tam thất hoang có thành phần hoạt chất tương đương với sâm, là cây thuốc có nhiều giá trị đang bị mai một do khai thác tự phát.

Nỗ lực ngăn cây sâm Lai Châu tuyệt chủng

Sâm Lai Châu có thành phần dược liệu rất quý nhưng đang đứng trước bờ vực tuyệt chủng do người dân khai thác tự phát. ThS Phạm Quang Tuyến, Viện Nghiên cứu Lâm sinh đã vắt óc nghĩ cách ngăn loài cây này tuyệt chủng.

Vườn Quốc gia Hoàng Liên kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập

Chiều 12/7, Vườn Quốc gia Hoàng Liên tổ chức kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập (12/7/2002 - 12/7/2022).

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Thị Minh Hạnh khảo sát tại Hoàng Su Phì

Ngày 4.6, đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Hà Thị Minh Hạnh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn, đã đến khảo sát việc sử dụng đất đai để triển khai lập hồ sơ đầu tư dự án, hỗ trợ HTX ươm, gieo trồng, chế biến, kinh doanh cây dược liệu tại thôn Chiến Thắng, xã Hồ Thầu, Hoàng Su Phì.

Hoàng Su Phì phát huy tiềm năng dược liệu

Thực hiện mục tiêu phát triển dược liệu theo hướng hiệu quả, bền vững, huyện Hoàng Su Phì đang tập trung rà soát quy hoạch, bổ sung cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, khuyến khích các doanh nghiệp liên kết với các HTX, tổ hợp tác xây dựng vùng nguyên liệu phù hợp với điều kiện của địa phương. Đồng thời, chú trọng tư vấn, chọn lọc giống, chuyển giao khoa học kỹ thuật về cách trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến và tiêu thụ sản phẩm dược liệu.