Cử tri quận Bắc Từ Liêm kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đến đời sống dân sinh

Chiều 11/6, tại trụ sở Ủy ban nhân dân phường (UBND) Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tổ đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 11, tổ chức tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 17 HĐND Thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Sông Tô Lịch sắp có nước sạch | Hà Nội tin mỗi chiều

Sông Tô Lịch sắp có nước sạch; Hà Nội sắp có tuyến du lịch đường sông qua Bát Tràng tới Hưng Yên; Hà Nội quy hoạch trung tâm văn hóa Phật giáo Thủ đô tại huyện Gia Lâm... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Lời giải cho bài toán chống ngập ở Hà Nội

Kể từ trận ngập lụt lịch sử năm 2008, Hà Nội đã chi 15.000 tỷ đồng xây dựng hệ thống thoát nước, trạm bơm. Thế nhưng đến nay, cứ mưa lớn là nhiều khu vực ở nội đô lại quay cuồng với ngập lụt, phố phường như sông. Vậy, giải pháp tổng thể nào có thể giúp Hà Nội thoát ngập? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội liên quan đến vấn đề này.

Sông Tô Lịch sắp có nước sạch

Có khoảng 50% lượng nước thải sinh hoạt trên toàn thành phố sẽ được xử lý sau khi dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá hoàn thành, qua đó góp phần cải thiện môi trường cho các dòng sông đang ô nhiễm nghiêm trọng tại Thủ đô, đặc biệt là sông Tô Lịch.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh nói về giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường đang ngày càng gia tăng, việc quản lý nguồn nước xả thải ra sao để không gây ô nhiễm môi trường... là những vấn đề đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh sáng nay 4/6.

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường: Sẽ ban hành đơn giá dịch vụ xử lý nước thải

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhiều đại biểu đề nghị các giải pháp để phục hồi các dòng sông 'chết', giải quyết tình trạng ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông như Nhuệ- Đáy…

Nhức nhối tình trạng 'đầu nguồn xả thải, cuối nguồn gánh chịu'

Nhức nhối các dòng sông 'Chết' khi bị bao vây bởi các cụm công nghiệp, làng nghề không hệ thống xử lý nước thải, hay thực trạng 'Đầu nguồn xả thải, cuối nguồn gánh chịu', 'đô thị xả thải, nông thôn gánh chịu'. Đây là những vấn đề bức xúc lâu nay của cử tri được nhiều đại biểu liên tục chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh.

Cần chung tay để thu gom, xử lý nước thải đồng bộ

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 4.6, nhiều đại biểu phản ánh tình trạng ô nhiễm dòng sông. Cụ thể như các sông Bắc Hưng Hải, sông Nhuệ, sông Đáy, sông Cầu… đang ô nhiễm nặng.

Cần bao lâu để xử lý tổng thể các 'dòng sông chết'?

Theo Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh, các dòng sông Nhuệ, Đáy, Bắc Hưng Hải... vẫn đang ô nhiễm và ngày càng nặng hơn do khu dân cư ngày càng lấp đầy, nước thải sinh hoạt nhiều hóa chất.

Thiếu nước đến mức phải cứu trợ, trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng thế nào?

Đại biểu Trần Văn Sáu nhắc lại tình trạng thiếu nước nghiêm trọng đến mức phải tổ chức cứu trợ. Ông đề nghị Bộ trưởng TN-MT nêu rõ trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng trong việc giải quyết việc thiếu nước dùng của người dân.

Đại biểu Quốc hội truy trách nhiệm Bộ trưởng khi ô nhiễm ngày càng tăng

Đại biểu Quốc hội truy, có chắc chắn rằng hàng nghìn khu vực cấp quyền khai thác khoáng sản không thông qua đấu giá là đúng quy định không? Có thể thực hiện việc đấu giá các mỏ đang do các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ để huy động nguồn lực xã hội vào khai thác khoáng sản hay không?

Làm rõ các vấn đề 'đô thị xả thải, nông thôn gánh chịu ô nhiễm'

Theo Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh, một trong những giải pháp căn cơ để giải quyết ô nhiễm, 'hồi sinh' các dòng sông 'chết' là cần giữ được nước chảy tự nhiên cũng như phải 'điều hòa' được dòng chảy.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Chỉ có 17% nước thải sinh hoạt được xử lý

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, hiện nay cả nước chỉ có 17% tổng lượng nước thải siinh hoạt được xử lý trước khi đổ ra môi tường. Việc này đã tạo ra các 'dòng sông chết', ô nhiễm trầm trọng và ngập úng tại các đô thị hiện nay.

Cần quan tâm đầu tư công để xử lý các dòng sông ô nhiễm

Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về giải pháp xử lý các dòng sông ô nhiễm trong thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh nhấn mạnh, giải pháp căn cơ là phải giữ được nước, nước chảy tự nhiên với lưu lượng nước lớn, điều hòa được dòng chảy; bên cạnh đó, cần quan tâm đầu tư công để xử lý các dòng sông ô nhiễm.

ĐBQH đề nghị xử lý ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy

ĐBQH đề nghị Bộ TNMT có giải pháp giải quyết tình trạng ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ - Đáy.

Đại biểu Quốc hội chất vấn giải pháp cứu những 'dòng sông chết'

Nhiều dòng sông ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân nhưng chưa có biện pháp xử lý là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh.

Vấn nạn ô nhiễm sông ngòi: Tích cực cải tạo nhưng chưa được bao nhiêu

Nêu giải pháp khắc phục các dòng sông ô nhiễm, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết sẽ báo cáo, đề xuất Thủ tướng thành lập Ủy ban Quản lý lưu vực sông để gắn trách nhiệm chung của các tỉnh, các bộ ngành.

Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh chỉ rõ giải pháp căn cơ để hồi sinh các 'dòng sông chết'

Về giải pháp và kế hoạch của Bộ Tài nguyên và Môi trường trong việc hồi sinh các 'dòng sông chết' do ô nhiễm trầm trọng, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, giải pháp căn cơ là phải giữ được nước, nước chảy tự nhiên với lưu lượng nước lớn, điều hòa được dòng chảy.

Vấn đề ô nhiễm dòng sông làm 'nóng' phiên chất vấn

Đặt vấn đề chất vấn Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh trong phiên làm việc sáng 4/6, nhiều đại biểu phản ánh tình trạng ô nhiễm dòng sông, 'dòng sông chết', nhất là sông Nhuệ - Đáy, Bắc Hưng Hải.

Giải pháp nào hồi sinh các dòng sông chết?

Sáng 4/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường về giải pháp hồi sinh các dòng sông chết?

Giải pháp nào hồi sinh các dòng sông chết?

Ngày 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Đặng Quốc Khánh.

Bộ trưởng TN&MT: Tích cực hồi sinh các 'dòng sông chết' nhưng chưa được bao nhiêu

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các địa phương cũng tích cực hồi sinh các 'dòng sông chết' nhưng chưa được bao nhiêu.

Đại biểu Quốc hội: Nơi nào xả thải càng nhiều, việc xử lý nước thải càng ít

Tham gia chất vấn tại hội trường sáng 4-6, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương) đề nghị Bộ trưởng Bộ tài Nguyên và Môi trường đưa ra giải pháp hồi sinh các dòng sông chết.

'Dòng sông chết' do xả thải, trách nhiệm Bộ Tài nguyên và Môi trường ra sao?

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Toàn tranh luận với Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh về các 'dòng sông chết' do xả thải, đi qua nhiều tỉnh, với mức độ lớn, ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân.

Bộ trưởng TN&MT: Sông Nhuệ, sông Đáy... chỉ ô nhiễm nặng chứ không phải 'dòng sông chết'

Nêu giải pháp khắc phục các dòng sông chết, Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh cho biết sẽ báo cáo, đề xuất Thủ tướng thành lập Ủy ban Quản lý lưu vực sông để gắn trách nhiệm chung của các tỉnh, các bộ ngành.

Thành lập Ủy ban Lưu vực sông để quản lý nguồn nước

Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, Chính phủ đã trình Quốc hội quy định về tổ chức lưu vực sông để quản lý các vấn đề liên quan tới nguồn nước.

Đại biểu chất vấn hồi sinh dòng sông 'chết', Bộ trưởng nêu Hà Nội xả thải 260.000 m3/ngày

Thừa nhận thực trạng các dòng sông đang ô nhiễm nặng, Bộ trưởng TN-MT Đặng Quốc Khánh cho rằng việc kiểm soát nguồn xả thải đang còn nhiều bất cập

Giải pháp nào hồi sinh các dòng sông chết?

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ xây dựng trình Thủ tướng kế hoạch, chương trình, đề án phục hồi nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm. Ưu tiên phục hồi các 'dòng sông chết' nhằm khôi phục nguồn nước, tạo dòng chảy.

Đại biểu Quốc hội chất vấn việc 'hồi sinh các dòng sông chết'

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, sáng 4/6, nhiều đại biểu Quốc hội phản ánh tình trạng ô nhiễm các dòng sông và đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết giải pháp để 'hồi sinh các dòng sông chết'.

Giảm úng ngập khu vực phía Tây thành phố:Không để hệ thống tiêu úng... bị 'chìm'

Ngoài thời tiết ngày càng cực đoan, thì tốc độ đô thị hóa nhanh, hạ tầng thiếu đồng bộ đã khiến các quận, huyện phía Tây Hà Nội thường xuyên úng ngập khi trời mưa to.

Bể ngầm chống ngập mới chỉ 'giảm nhiệt' chưa thể 'giải nhiệt'

Theo kế hoạch, TP Hà Nội sẽ triển khai dự án xây dựng bể điều tiết ngầm tại khu vực ngã năm Đường Thành - Bát Đàn - Nhà Hỏa - Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm) để chống úng ngập khu vực phố cổ. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực thoát nước.

Hà Nội: Nhiều giải pháp đảm bảo thoát nước, chống úng ngập khu vực nội thành

Chiều 3/6, ông Trịnh Ngọc Sơn, Phó Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội cho biết, trận mưa rào chiều, tối nay (3/6) mặc dù có cường độ lớn ở một số quận, huyện như Hai Bà Trưng, Long Biên, Gia Lâm… nhưng diễn ra trong thời gian ngắn nên chưa gây úng trên địa bàn. Tuy nhiên, có xuất hiện một số vị trí dềnh nước và đã rút sau 15 phút tạnh mưa. Việc đi lại của người dân và tình hình giao thông không bị ảnh hưởng nhiều.

Nhóm Hà Nội Xanh hồi sinh 'dòng sông chết' tại Hà Nội

Hình ảnh nhóm Hà Nội Xanh miệt mài vớt rác, làm sạch nhiều dòng sông tại Hà Nội đã trở nên quen thuộc. Họ mong muốn hồi sinh những 'dòng sông chết' tại thủ đô và khơi dậy ý thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng.

Báo động tình trạng ô nhiễm môi trường

'Báo động tình trạng hệ thống sông bị ô nhiễm nghiêm trọng' gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân. Đây là một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội.

Giải quyết tình trạng ô nhiễm nguồn nước

Cần có biện pháp kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm môi trường - là một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội sáng 29/5.

Kiếp trước của dòng sông

Chẳng ai biết dòng sông có từ bao giờ. Từ khi có làng, người ta đã thấy sông ở đó. Dân làng lớn lên cùng dòng sông ấy, coi nó thân thiết như người trong gia đình.

Hàng chục điểm đổ trạc thải, phế thải trái phép tại quận trung tâm Hà Nội

Thời gian qua, trên địa bàn phường Đại Mỗ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) xuất hiện nhiều điểm đổ trạc thải xây dựng, phế thải tại khu vực ven sông Nhuệ, hồ Song và đất dự án.

Kỳ vọng vào những giải pháp đồng bộ

Để làm 'sống dậy' những dòng 'sông chết', TP Hà Nội đã, đang và sẽ triển khai nhiều biện pháp khắc phục. Hy vọng, trong thời gian không xa, du khách và người dân lại được nhìn thấy một Thủ đô với cảnh 'trên bến, dưới thuyền' tấp nập…

Hình hài tuyến đường hơn 700 tỷ chạy qua nhiều dự án lớn

Dự án đường Lê Quang Đạo kéo dài (Hà Nội) có tổng mức đầu tư hơn 740 tỷ đồng, chạy qua nhiều dự án bất động sản, vẫn đang được nhà thầu thi công các hạng mục.

Hà Nội vì sao cứ mưa lớn là 'mênh mông biển nước'?

Sau cơn mưa lớn kéo dài nhiều giờ, nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập sâu. Vậy nguyên nhân của thực trạng này do đâu, giải pháp xử lý là gì?

Bảo đảm an toàn hệ thống thủy lợi của Hà Nội:Tăng đầu tư để phát huy năng lực công trình

Mặc dù đã được các cấp, ngành quan tâm, song trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều công trình thủy lợi: Trạm bơm, cống, kênh, đập hồ thủy lợi bị hư hỏng, xuống cấp…, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, giảm hiệu suất tiêu úng cho sản xuất nông nghiệp.

Khu vực phía Tây Hà Nội trở thành điểm căng thẳng úng ngập

Dù được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng làm trạm bơm, khơi thông hệ thống thoát nước, nhưng các quận nội thành của Hà Nội, đặc biệt là khu vực phía Tây vẫn trong tình trạng cứ mưa là ngập.

Mùa mưa, lại lo ngập lụt

Xây dựng hệ thống bản đồ ngập lụt tương ứng với các 'kịch bản mưa' là một trong những giải pháp của UBND TP Hà Nội nhằm bảo đảm công tác thoát nước, chống úng ngập khu vực nội thành. Tuy nhiên, người Hà Nội không chỉ lo ngập lụt khi mưa to, mà còn lo về nạn ô nhiễm các dòng sông nội thành khiến những dòng sông ấy không còn gánh vác nổi nhiệm vụ thoát nước 'giải cứu' thành phố.

Muốn 'hồi sinh' sông Tô Lịch không thể chỉ trông chờ vào nhà máy xử lý nước thải

Chuyên gia cho rằng nhà máy xử lý nước thải chỉ xử lý được nguồn gốc của sự ô nhiễm, muốn 'hồi sinh' các dòng sông, Hà Nội cần triển khai tổng thể nhiều giải pháp.

Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' Để dòng Tô thắm xanh

Nếu cải tạo thành công môi trường sông Tô Lịch, hoàn toàn có thể đánh thức hệ thống di sản văn hóa lịch sử vẫn đang hiện diện ven sông, gắn với phát triển du lịch, dịch vụ.

1km 40 họng xả thải, sông Tô Lịch thành cống nước đen lộ thiên

Mỗi ngày, hàng trăm nghìn m³ nước thải đổ trực tiếp ra từ hơn 300 cống xả biến sông Tô Lịch từ dòng chảy lịch sử trở thành cống nước đen lộ thiên giữa Hà Nội.

Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Để dòng Tô thắm xanh

Thủ đô Hà Nội trầm tích nghìn năm với nhiều điều kỳ diệu. Tô Lịch - nhánh của sông Hồng hội tụ trong mình nhiều vẻ đẹp. Qua thời gian, con sông đậm chất thơ biến đổi nhiều, song giá trị thì nguyên vẹn. Trong tương lai không xa, cùng những nỗ lực của thành phố Hà Nội, Tô Lịch hoàn toàn có thể trở thành con sông gắn với du lịch, văn hóa.