Các ngân hàng cam kết tăng cường khoản hỗ trợ tài chính khí hậu cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình lên 120 tỷ USD một năm vào năm 2030.
Ngày 11/11, hội nghị COP29 của Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã khai mạc, trong bối cảnh thế giới đang trải qua năm 2024 với đầy minh chứng cho thấy tác hại của sự nóng lên toàn cầu đang đáng sợ thế nào.
Tỷ phú Tesla là nhân vật chủ chốt trong quỹ đạo của tổng thống đắc cử. Một câu hỏi đặt ra là liệu quan điểm của ông về khí hậu và năng lượng sạch có lay chuyển được ông Trump.
Nhóm chuyển giao quyền lực của Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump đã chuẩn bị các sắc lệnh hành pháp và tuyên bố về việc rút khỏi thỏa thuận khí hậu Paris.
Cổ phiếu của các tập đoàn năng lượng sạch châu Âu đã giảm mạnh vào thứ Tư (6/11) sau khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ.
Tuyết cuối cùng đã rơi trên núi Phú Sĩ sau khi thời tiết ấm áp khiến sườn dốc ngọn núi Nhật Bản này trơ trụi trong thời gian lâu nhất từ trước đến nay.
Núi Phú Sĩ mang tính biểu tượng của Nhật Bản đã đón đợt tuyết rơi đầu tiên trong mùa vào ngày 6/11.
Núi Phú Sĩ mang tính biểu tượng của Nhật Bản đã đón đợt tuyết rơi đầu tiên trong mùa vào ngày 6/11. Tuyết năm nay rơi vào thời điểm muộn nhất từ trước đến nay, sau khi ngọn núi này trải qua thời gian không có tuyết phủ dài bất thường kể từ năm 2016.
Tuyết cuối cùng đã rơi trên núi Phú Sĩ, Nhật Bản vào ngày 6/11, sau khi phá kỷ lục 130 năm về thời gian tuyết rơi muộn nhất kể từ khi số liệu được ghi nhận.
Ngày nay chúng ta nghe nhiều về sự nóng lên toàn cầu, với nguyên nhân chính là sự gia tăng khí nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu, gây ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề đến kinh tế và xã hội khắp nơi trên thế giới.
Hiệp hội Địa lý Nga cho biết, một sông băng lớn gần quần đảo Franz Josef Land của Nga ở Bắc Băng Dương, được các nhà quan sát mô tả là 'hòn đảo' đã hoàn toàn biến mất.
Theo cảnh báo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), biến đổi khí hậu có thể gây thiệt hại lớn đối với khu vực kinh tế châu Á- Thái Bình Dương và nếu không hành động, tổn thất sẽ nghiêm trọng hơn.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres mới đây đã nêu bật vai trò của thanh niên trong việc thúc đẩy hành động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việc đóng cửa các nhà máy điện gây ô nhiễm có thể giúp loại bỏ lượng lớn khí thải làm nóng hành tinh đang đe dọa mục tiêu khí hậu quốc tế: hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.
Sông băng Pine Island ở Nam Cực dường như đang bốc khói trong bức ảnh hiếm hoi được NASA chụp lại vào đầu tháng này.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến tháng 11, nhưng ngọn núi Phú Sĩ mang tính biểu tượng của Nhật Bản vẫn không có tuyết, đánh dấu ngày gần đây nhất không có tuyết phủ kể từ khi kỷ lục bắt đầu cách đây 130 năm.
Thập kỷ tới rất quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và nếu không hành động, hy vọng hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C có nguy cơ sẽ tiêu tan.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres phát đi cảnh báo rằng các nhà lãnh đạo thế giới không còn nhiều thời gian để ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu thảm khốc.
Chính quyền Ấn Độ đã đóng cửa trường học, sơ tán dân và hủy các chuyến tàu ở một số khu vực trong khi các đội cứu hộ chuẩn bị đón cơn bão nhiệt đới đang hình thành ở vịnh Bengal, AFP ngày 24-10 cho biết.
Hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2024, Công ty Môi trường - TKVđã tổ chức tuyên truyền theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, có sức lan tỏa sâu rộng, đến nhận thức của người lao động.
Trung ương Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam đã trao kinh phí 300 triệu đồng hỗ trợ 20 hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh khắc phục thiệt hại của bão Yagi. Hội Chữ Thập đỏ tỉnh Quảng Ninh đã trao kinh phí 30 triệu đồng hỗ trợ người dân TX Quảng Yên bị thiệt hại do bão Yagi.
Năng lượng hạt nhân từ lâu đã suy giảm. Thị phần của nó trong sản xuất điện của thế giới đã giảm một nửa từ 18% vào giữa những năm 1990 xuống còn 9% hiện nay, và đang có dấu hiệu phục hồi.
Hình ảnh ấn tượng từ sa mạc Sahara cho thấy những hồ nước lớn xuất hiện giữa các cồn cát sau khi khu vực khô cằn nhất thế giới này trải qua trận lũ lụt đầu tiên trong nhiều thập kỷ.
Mỗi cuộc họp quốc tế, dù là COPs, G7, G20, BRICS, đều đưa ra nhiều cam kết hơn về khí hậu và sự nóng lên toàn cầu, nhưng thế giới vẫn còn cách xa mục tiêu của Thỏa thuận chung Paris như mọi khi.
Biến đổi khí hậu đang làm trầm trọng thêm lượng mưa và sức gió trong các cơn bão lớn như Helene và Milton.
Cả nước Mỹ đang hướng mắt về bang Florida khi bão cấp 5 Milton dự kiến đổ bộ trong ngày 9-10 (giờ địa phương), gần hai tuần sau bão Helene.
Trong thời gian gần đây, những trận mưa xối xả gây ra lũ lụt và lở đất khiến hàng trăm người thiệt mạng và hàng triệu người phải di dời trên khắp các khu vực châu Phi, châu Âu, châu Á và Hoa Kỳ.
Biến đổi khí hậu đang thu hẹp các dòng sông băng trên thế giới và phát triển một hình thức du lịch được gọi là 'cơ hội cuối cùng' để du khách có thể ngắm kỳ quan sông băng trước khi chúng biến mất.
Gần 1 tháng đã trôi qua kể từ khi bão số 3 (bão Yagi) đổ bộ vào nước ta nhưng hậu quả và những ảnh hưởng của nó vẫn hết sức nặng nề, tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh và sinh kế của người dân.
Hàng trăm lính cứu hỏa Hy Lạp đang nỗ lực dập tắt cháy rừng đang hoành hành ở vùng Corinthia của nước này và khiến hai người thiệt mạng, hàng chục người khác bị thương.
Chỉ trong tháng 9, chúng ta đã chứng kiến siêu bão Yagi mạnh hiếm có ở Biển Đông, bão Boris gây mưa kỷ lục ở nhiều nước châu Âu và vừa rồi là bão Helene tàn phá nhiều bang ở nước Mỹ. Có phải Trái Đất đã có một tháng 9 nhiều mưa bão hơn bình thường, và lý do có phải chỉ là biến đổi khí hậu?
Thông qua các quan sát thiên văn và phân tích dữ liệu chính xác, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng trục quay của Trái đất đã dịch chuyển đáng kể trong vài thập kỷ qua.
Bài viết trên nhật báo Le Monde cho rằng, sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo sẽ khiến nhu cầu đối với kim loại đỏ này có thể tăng đến 3,4 triệu tấn mỗi năm.
Chuyển đổi sang năng lượng tái tạo mang lại nhiều lợi ích lớn cho môi trường, kinh tế và xã hội. Do đó, các doanh nghiệp hãy hành động ngay hôm nay, đầu tư vào công nghệ sạch, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo, và cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội vì một tương lai xanh, bền vững hơn cho thế hệ mai sau.
Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) mới đây cho biết, mặc dù chi phí tăng lên trong những năm gần đây, song năng lượng tái tạo vẫn mang tính cạnh tranh so với nhiên liệu hóa thạch vì 81% công suất tái tạo bổ sung vào năm ngoái rẻ hơn so với các lựa chọn bằng nhiên liệu hóa thạch.
Theo nghiên cứu mới về khí hậu trong quá khứ, nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái đất 500 triệu năm trước nóng hơn nhiều so với ngày nay.
Sáng 22.9, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng UBND huyện Thanh Trì tổ chức lễ ra quân hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2024.
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tất cả mọi người. Những thảm họa thiên tai và vẫn đề ô nhiễm môi trường được cảnh báo trong cuốn sách 'Khí hậu đang biến đổi - Sao chúng ta lại không?' của Daisy Kendrick.
Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay. Đây là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI vì biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người.
Hàng nghìn sông băng trên những đỉnh núi ở độ cao chót vót 4.000m so với mặt nước biển thuộc rặng Thiên Sơn ở khu vực Trung Á đang tan chảy với tốc độ đáng báo động, do ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Đây là dãy núi chạy qua Trung Quốc, Kazakhstan và Uzbekistan.
Hiện tượng phát triển nhanh và mạnh của bão Francine cùng những cơn bão tiềm ẩn ngoài khơi Đại Tây Dương là chỉ dấu về hệ quả trực tiếp của tình trạng nóng lên toàn cầu.
'Ngân sách Metan toàn cầu 2024' - một phân tích toàn diện về xu hướng metan và tác động của chúng, được thực hiện bởi liên minh Dự án Carbon toàn cầu, cho thấy lượng khí thải metan trên thế giới đang tăng vọt lên mức cao kỷ lục, chủ yếu do hoạt động của con người và điều này đang đe dọa các mục tiêu về khí hậu.
Ngày 12/9, The Guardian đưa tin, các nhà khoa học đã phát hiện ra một trận lở đất và siêu sóng thần tại Greenland vào tháng 9/2023 gây ra bởi biến đổi khí hậu, khiến toàn bộ Trái đất rung chuyển trong 9 ngày.