Vì sao động đất nhiều hơn, nguy cơ cao xảy ra sóng thần?

Các nhà nghiên cứu đã xác định được mối liên hệ về việc biến đổi khí hậu khiến tần suất động đất xảy ra nhiều hơn và tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện các trận sóng thần với sức mạnh hủy diệt nhân loại.

Thuốc lá gây ra hơn 100 nghìn ca tử vong và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Mỗi năm Việt Nam có khoảng hơn 103 nghìn ca tử vong liên quan đến sử dụng thuốc lá. Sử dụng thuốc lá đã tạo nên gánh nặng bệnh tật làm suy giảm chất lượng nguồn lao động; cùng đó ngành công nghiệp thuốc lá còn là nguyên nhân gây ra những thiệt hại môi trường nghiêm trọng, góp phần gia tăng sự nóng lên toàn cầu.

Ngân hàng toàn cầu đầu tiên đạt tiêu chuẩn giám sát khí hậu

Ngân hàng ING của Hà Lan có các mục tiêu đạt chuẩn yêu cầu giám sát khí hậu của Liên Hợp Quốc...

Thế giới đang trong thập kỷ nóng nhất lịch sử

Báo cáo Tình hình khí hậu toàn cầu của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã liệt kê những kỷ lục đáng báo động về nhiệt độ trong 10 năm qua. Trong đó, năm 2024 được ghi nhận là năm nóng nhất trong lịch sử.

Hạn hán và xâm nhập mặn vùng ngọt Cà Mau diễn biến phức tạp

Các cơ quan khí tượng thủy văn dự báo, tình hình hạn hán trong mùa khô năm 2024 – 2025 sẽ còn diễn biến gay gắt, nghiêm trọng hơn do sự nóng lên của khí hậu toàn cầu. Hạn hán cùng với xâm nhập mặn ở vùng ngọt ngày càng lấn sâu nội đồng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất của người dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

Giờ Trái đất: Lan tỏa thông điệp Chuyển dịch xanh - Tương lai xanh

Biến đổi khí hậu, sự nóng lên toàn cầu và nguy cơ cạn kiệt nguồn năng lượng đang là những thách thức lớn mà thế giới phải đối mặt. Chiến dịch Giờ Trái đất năm nay với thông điệp 'Chuyển dịch xanh - Tương lai xanh' nhằm kêu gọi mọi người tiết kiệm điện, tham gia các hoạt động sản xuất năng lượng bền vững, tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, sử dụng các sản phẩm, thiết bị có hiệu quả năng lượng cao.

Hơn 150 thảm họa khí hậu 'chưa từng có' xảy ra trên thế giới vào năm 2024

Năm 2024 chứng kiến một loạt thảm họa thiên nhiên chưa từng có, với lũ lụt, nắng nóng cực đoan và bão siêu mạnh hoành hành trên toàn cầu.

Biến đổi khí hậu và câu chuyện ứng phó từ Việt Nam

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người, biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.

Nhật Bản: 'Con đường tình yêu của các vị thần' biến mất do Trái đất nóng lên

Biến đổi khí hậu khiến hiện tượng Omiwatari, con đường tình yêu của các vị thần, không xuất hiện trong mùa Đông thứ bảy liên tiếp tại Nhật Bản.

Nạn phá rừng Amazon giảm xuống mức thấp nhất trong 9 năm qua

Diện tích rừng bị phá hủy trong tháng 2 là 80,95 km2, mức thấp nhất kể từ khi hệ thống giám sát được triển khai vào năm 2016 và thấp hơn 64% so với cùng kỳ năm 2024.

IEA: Cần đẩy mạnh đầu tư vào các mỏ dầu khí hiện có

Hôm thứ Hai 10/3, Fatih Birol - Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế có trụ sở tại Paris, cho biết cần phải đầu tư vào các mỏ dầu khí để hỗ trợ an ninh năng lượng toàn cầu.

Tổng thống Mỹ chỉ tên mối đe dọa lớn nhất đối với nhân loại

Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố vũ khí hạt nhân là mối đe dọa hàng đầu đối với nhân loại. Ông chỉ trích những người tập trung vào sự nóng lên toàn cầu trong khi bỏ qua những nguy cơ trước mắt của vũ khí hủy diệt hàng loạt.

Dòng hải lưu đại dương lớn nhất thế giới suy yếu thấy rõ

Nước ngọt từ băng tan tràn vào đại dương đang khiến dòng hải lưu đại dương lớn nhất hiện nay chảy chậm lại.

Lý do khiến hàng trăm trường học ở thủ đô Philippines tạm đóng cửa

Nhiệt độ tăng cao đã khiến các trường học ở gần một nửa thủ đô Philippines phải đóng cửa, báo hiệu mùa nắng nóng khắc nghiệt sắp bắt đầu.

Vaccine sốt xuất huyết của Takeda sẽ được bán tại Nhật Bản

Hãng dược phẩm Takeda sẽ bán vaccine sốt xuất huyết tại Nhật Bản trong bối cảnh có dấu hiệu cho thấy căn bệnh này đã xuất hiện tại đây khi có ngày càng nhiều du khách đến từ các điểm ở Đông Nam Á và Mỹ Latinh.

Nhật Bản bước vào mùa hoa Anh Đào 2025 với nỗi lo biến đổi khí hậu

Hiện nay, tại một số địa phương của Nhật Bản, hoa Anh Đào – một trong những biểu tượng của nước này, bắt đầu nở rộ. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến tự nhiên, việc loài hoa này có nở theo đúng tuyến và thời điểm như mọi năm hay không, đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của người dân Nhật Bản.

Ấn Độ nỗ lực giải cứu 22 công nhân bị vùi lấp sau trận lở tuyết ở Himalaya

Lực lượng cứu hộ đang khẩn trương tìm kiếm 22 công nhân bị mắc kẹt sau trận lở tuyết ngày 28/2 tại khu vực biên giới hẻo lánh giáp Tây Tạng, thuộc huyện Chamoli, bang Uttarakhand, miền Bắc Ấn Độ.

Kịch bản tệ hại với ngành nông nghiệp Trung Quốc

Một nghiên cứu mới cảnh báo Trung Quốc có thể mất hơn một phần ba diện tích đất canh tác vào năm 2100 do biến đổi khí hậu, ngay cả khi cam kết giảm phát thải được thực hiện đầy đủ.

Biến đổi khí hậu gây 'bão giá' thực phẩm trên toàn cầu

Thời tiết cực đoan đang đẩy giá lương thực toàn cầu lên cao, đặc biệt là các mặt hàng như ca cao, cà phê và dầu hướng dương...

Tăng cường hành động bảo vệ hành tinh xanh

Các cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm trên thế giới thời gian qua dù đạt một số bước tiến, song vẫn còn chậm. Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động khẩn cấp nhằm ứng phó các cuộc khủng hoảng mà hành tinh xanh đang phải hứng chịu.

Vừa qua Tết, Cà Mau đã lo hạn hán xâm nhập mặn

Nhằm chủ động ứng phó với tình hình hạn hán, xâm nhập mặn có thể diễn ra gay gắt năm 2025, tỉnh Cà Mau vừa ban hành phương án ứng phó với thiên tai này theo cấp độ rủi ro trên địa bàn tỉnh.

Cần bước nhảy vọt về cắt giảm khí thải

Gần 95% các quốc gia đã không nộp cam kết mục tiêu cắt giảm khí thải đến năm 2035 lên Liên hợp quốc (LHQ) đúng hạn vào ngày 10-2. LHQ đã đồng ý gia hạn đến tháng 9 để các nước hoàn chỉnh mục tiêu của mình.

Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54: Hãy bắt đầu từ những điều nhỏ bé để bảo vệ đại dương

Tạp chí Công dân và Khuyến học tổng hợp bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54, các em học sinh tham gia cuộc thi có thể tham khảo.

Chống lại sự nóng lên toàn cầu vì lợi ích riêng của các quốc gia

Hãng Thông tấn AFP ngày 7/2 dẫn lời Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), ông Simon Stiell cho biết, tình trạng nóng lên toàn cầu đang 'ở mức cao nguy hiểm', nhưng những tiến bộ thực sự đã được thực hiện kể từ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu mang tính bước ngoặt; nhấn mạnh lợi ích của các quốc gia trong cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu.

LHQ kêu gọi hành động khí hậu vì lợi ích quốc gia

Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu, ông Simon Stiell, ngày 6/2 cho biết bất chấp việc Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, những nước khác vẫn cam kết thực hiện kế hoạch khí hậu quốc gia và đang tìm cách dẫn đầu quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch.

Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus: Tháng 1/2025 được ghi nhận là tháng ấm nhất

Ngày 6/2, Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) do EU tài trợ công bố báo cáo cho biết, tháng 1/2025 là tháng ấm nhất từng được ghi nhận trên toàn cầu, với nhiệt độ bề mặt trung bình cao hơn 0,79 độ C so với mức trung bình của tháng 1 giai đoạn 1991-2000.

Băng biển ở Bắc Cực thấp thứ hai lịch sử trong tháng 1

Hãng Thông tấn AFP ngày 5/2 trích dẫn một phân tích vừa được Trung tâm Dữ liệu băng và tuyết quốc gia Mỹ (NSIDC) công bố cho hay, vào năm 2025, diện tích băng biển ở Bắc Cực đã được ghi nhận ở mức thấp thứ hai lịch sử trong tháng 1, khi các khu vực xung quanh Greenland chứng kiến nhiệt độ cao hơn nhiều so với mức trung bình.

Dược sỹ Nguyễn Xuân Hoàng: 'Chữa lành' - Giải pháp cần trong biến đổi khí hậu

Dược sỹ Nguyễn Xuân Hoàng, Phó chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam, Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Tư vấn Y Dược Quốc tế (IMC) cho rằng, đừng để khi biến đổi khí hậu tác động tới sức khỏe rồi mới phòng ngừa, mà cần chủ động phòng ngừa trước.

Chính quyền Trump rút lại yêu cầu hà khắc thời Biden, nhiều hãng xe thở phào

Chính quyền mới của ông Trump đã nhanh chóng rút lại yêu cầu tiết kiệm nhiên liệu hà khắc được cựu Tổng thống Biden ban đó. Điều này giúp nhiều hãng xe dễ thở hơn.

Du lịch băng tuyết Trung Quốc: cơ hội và thách thức

Cáp Nhĩ Tân, thủ phủ của tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc, được biết đến là một trong những điểm đến mùa Đông nổi tiếng nhất thế giới.

Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Paris: Bước lùi đáng tiếc

Ngay trong những giờ đầu tiên quay trở lại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút khỏi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. Đối với Mỹ, quyết định này sẽ giúp tiết kiệm khoảng 1.000 tỷ đô la, nhưng đối với phần còn lại của thế giới, điều này sẽ tạo ra làn sóng lo ngại toàn cầu về tương lai phát triển bền vững, đặc biệt khi biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng cực đoan, khó lường.

Điều gì xảy ra khi ông Trump rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris?

Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa một lần nữa rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015; đưa Mỹ cùng với Iran, Libya và Yemen trở thành những quốc gia nằm ngoài hiệp định trên. Vậy, quyết định này sẽ tác động thế nào tới nỗ lực chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu trong tương lai?

LHQ kêu gọi hành động khẩn cấp giải cứu các sông băng

Việc bảo vệ các sông băng đang thu hẹp trên thế giới là một 'chiến lược sinh tồn' cấp thiết cho hành tinh. Đây là lời kêu gọi được Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra ngày 21/1, khẳng định vai trò quan trọng của các sông băng trong hệ sinh thái.

Điều gì xảy ra khi ông Trump rút Mỹ khỏi Thỏa thuận Paris?

Tân Tổng thống Donald Trump vừa rút Mỹ - quốc gia phát thải lớn nhất thế giới - khỏi Thỏa thuận Paris về khí hậu ngay ngày đầu tiên ông trở lại Nhà Trắng, gây thách thức lớn cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

Quốc tế phản ứng trước quyết định của Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris về khí hậu

Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu và chính phủ nhiều nước hôm nay đã có phản ứng trước quyết định của Tổng thống Donald Trump một lần nữa rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Được thông qua năm 2015, văn kiện được đánh giá là mang tính lịch sử nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu và những tác động không mong muốn của biến đổi khí hậu.

Hoa Kỳ vẫn là nước đi đầu trong các vấn đề môi trường dù có rút khỏi thỏa thuận khí hậu Paris

Hôm qua 20/1, Tổng thống Donald Trump một lần nữa rút Hoa Kỳ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris, loại quốc gia phát thải lớn nhất thế giới khỏi các nỗ lực toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu, lần thứ hai trong một thập kỷ.

Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Paris, đẩy chương trình khí hậu toàn cầu vào nguy hiểm

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh một lần nữa rút khỏi Thỏa thuận khí hậu Paris, đảo ngược nhiều chính sách khí hậu của cựu Tổng thống Biden. Việc Mỹ rút khỏi các cam kết có thể khiến thế giới ngày càng xa mục tiêu hạn chế sự nóng lên của Trái đất ở mức 1,5 độ C.

Ông Trump rút Mỹ khỏi Hiệp định khí hậu Paris

Ngay ngày đầu trở lại cương vị tổng thống, ông Donald Trump đã ký một lá thư thông báo cho Liên Hợp Quốc về việc Mỹ rút khỏi hiệp ước hạn chế tác động khủng hoảng khí hậu toàn cầu.

Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Paris

Tổng thống Donald Trump lần thứ hai quyết định đưa Mỹ rút khỏi Thỏa thuận khí hậu Paris. Như vậy, quốc gia có lượng khí thải lớn thứ nhì thế giới sẽ ngừng tham gia vào các nỗ lực toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu.

Tổng thống Mỹ Donald Trump ký hàng loạt sắc lệnh hành pháp

Ngày 20-1, ngay sau khi tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một loạt sắc lệnh hành pháp với mục đích nhanh chóng thực hiện chương trình nghị sự của mình.

Indonesia ra mắt nền tảng giao dịch carbon quốc tế

Bộ Môi trường Indonesia (KLH) cho biết sẽ chính thức ra mắt nền tảng giao dịch carbon quốc tế vào ngày 20/1, góp phần thúc đẩy các mục tiêu về khí hậu và phát triển bền vững.

Indonesia thúc đẩy phát triển hài hòa giữa kinh tế và bảo vệ môi trường

Việc ra mắt nền tảng giao dịch carbon quốc tế cho thấy chính phủ Indonesia coi trọng chống biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ cháy rừng

Thời gian gần đây, các vụ cháy rừng đã trở thành một thách thức lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới. Biến đổi khí hậu, với hiện tượng nhiệt độ toàn cầu tăng cao tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các vụ cháy rừng phát sinh và lan rộng.

Năm 2024 nóng kỷ lục, năm 2025 liệu có giảm?

Sự nóng lên toàn cầu là một sự thật lạnh lùng, nghiệt ngã. Nhiệt độ tăng cao vào năm 2024 đòi hỏi phải có hành động tiên phong về khí hậu vào năm 2025.

Đan Mạch gửi thông điệp riêng tới ông Trump để thảo luận về lợi ích của Mỹ tại Greenland

Theo Axios ngày 11/1, Chính quyền Đan Mạch đã gửi thông điệp riêng cho nhóm của Tổng thống đắc cử Trump để thảo luận một số vấn đề liên quan đến lợi ích của Mỹ liên quan đến đảo Greenland.

2024 lập kỷ lục năm nóng nhất từng được ghi nhận

Hôm thứ Sáu (10/1), Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã xác nhận nhiệt độ toàn cầu vào năm 2024 lần đầu tiên vượt quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, sau khi xem xét dữ liệu từ Mỹ, Vương quốc Anh, Nhật Bản và Liên minh châu Âu.

Băng tan ở Nam Cực có thể kích hoạt hàng trăm núi lửa ngầm

Nam Cực – vùng đất băng giá tưởng chừng chỉ có những cơn gió lạnh lẽo và bề mặt băng trắng xóa – lại đang che giấu một bí mật đáng lo ngại bên dưới lớp băng dày hàng kilomet.

Cách tờ báo Slovenia nuôi dưỡng thói quen đọc báo cho trẻ em

Tờ báo trực tuyến Časoris ra đời, đang mang đến một làn gió mới giúp nuôi dưỡng thói quen đọc báo của trẻ em ở Slovenia, thay vì biết xem YouTube, TikTok và các mạng xã hội khác.