Kỳ thú cánh đồng tuyết trên sa mạc, nơi khô cằn nhất thế giới

Hiện tượng kì thú này thường còn có tên gọi khác là 'Penitente' (sự sám hối) được hình thành trên những khu vực có độ cao lớn, đặc biệt là dãy Andes, nằm ở độ cao 4.000m so với mực nước biển.

Quá trình ướp xác tự nhiên diễn ra thế nào?

Trong văn hóa cổ xưa, việc ướp xác nhằm tưởng niệm người chết nên nghi lễ này được thực hiện rất công phu.

Vịnh Hạ Long bất ngờ bị đưa vào danh sách 'No list 2024'

Sau khi công bố danh sách các điểm đến nên ghé thăm 'Go list', tạp chí du lịch nổi tiếng của Mỹ Fodor's Travel đầu tháng này công bố top 'No list' với 9 điểm đến cần cân nhắc khi tới năm 2024.

Quá trình ướp xác tự nhiên diễn ra thế nào?

Trong văn hóa cổ xưa, việc ướp xác nhằm tưởng niệm người chết nên nghi lễ này được thực hiện rất công phu.

Thế giới đứng trước nguy cơ thiếu nước ngọt

Biến đổi khí hậu, kinh tế suy thoái, xung đột vũ trang dường như khiến người ta quên đi một mối đe dọa rất nghiêm trọng khác, đó là thiếu nước ngọt.

Thế giới đứng trước nguy cơ thiếu nước ngọt

Biến đổi khí hậu, kinh tế suy thoái, xung đột vũ trang dường như khiến người ta quên đi một mối đe dọa rất nghiêm trọng khác, đó là thiếu nước ngọt.

Khung cảnh huyền ảo của ngôi làng ở Peru trông như một ốc đảo

Nằm ở phía bắc sa mạc Atacama, làng Huacachina, hay chính xác hơn là một ốc đảo giữa lòng sa mạc Peru, chỉ khoảng 100 dân sinh sống được thiên nhiên ban tặng một phong cảnh huyền ảo.

Dòng họ 'anh em của sinh vật ngoài hành tinh' lan rộng

Một cộng đồng sinh vật quái dị ở Mỹ, từng làm bùng lên hy vọng cho các cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, thật ra có rất nhiều bà con ở châu Âu và châu Á.

Mỹ Latinh trước cơ hội trở thành siêu cường hàng hóa

Trong nhiều thế kỷ vừa qua, Mỹ Latinh là nguồn cung cấp thực phẩm, nhiên liệu và kim loại quan trọng toàn cầu.

Phương pháp đột phá thu gom và lọc nước sạch hiệu quả từ sương mù

Các nhà nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) đã thử nghiệm thành công công nghệ cung cấp nước sạch hiệu quả từ sương mù. Đây là phương pháp hữu ích giúp cải thiện cuộc sống cho cư dân những khu vực đang vật lộn với tình trạng khan hiếm nước, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm không khí.

Phát hiện xác ướp cổ xưa nhất TG: Xác ướp Ai Cập chưa là gì!

Với niên đại hơn 7.000 năm tuổi, những xác ướp của người Chinchorro ở Chile trở thành xác ướp cổ xưa nhất thế giới. Theo các chuyên gia, những thi hài này lâu đời hơn xác ướp của Ai Cập cổ đại khoảng 2.000 năm.

Đất nước nào có lãnh thổ hình quả ớt?

Do lãnh thổ của quốc gia này kéo dài dọc theo Nam Mỹ nhưng hẹp chiều ngang nên thường được biết đến với biệt danh 'đất nước hình quả ớt'.

Pháp áp dụng phương pháp tạo nước từ sương mù để ứng phó với khô hạn

Trong bối cảnh khô hạn ngày càng trầm trọng, Pháp đang khuyến khích việc sử dụng kỹ thuật hứng sương mù để tưới tiêu cho nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu nước của cộng đồng.

Pháp ứng dụng phương pháp tạo nước từ sương mù để ứng phó khô hạn

Lợi ích của phương pháp tạo nước từ sương là không dùng máy móc, mà chỉ là những giàn hứng sương đơn giản. Đây là một kỹ thuật có chi phí thấp, không tiêu thụ năng lượng và không có rủi ro hỏng hóc.

'Mỏ vàng' của kinh tế toàn cầu đang thuộc về ai?

Với một thế giới ngày càng xanh hóa, Mỹ Latinh đang nắm giữ những yếu tố quyết định đến nền kinh tế toàn cầu những thập niên tới.

Xuất hiện hành tinh 'quái vật', chuyên gia cuống quýt tìm lời giải

Được gọi là hành tinh 'quái vật', TOI-4860 b đã làm cho cộng đồng khoa học thế giới đổ gục vì những đặc tính kỳ lạ và phức tạp mà nó mang lại.

Xuất hiện hành tinh 'quái vật' khiến giới khoa học chao đảo

Sự xuất hiện của TOI-4860 b - một hành tinh quái vật quay quanh một ngôi sao lùn đỏ nhỏ, nhẹ - đã cùng lúc thách thức nhiều lý thuyết thiên văn.

Dịch vụ sửa chữa trang phục: Bước đi 'xanh hóa' của ngành thời trang?

Ngành công nghiệp thời trang đang đứng áp lực từ người tiêu dùng và các cơ quan quản lý nhằm giảm bớt tác động môi trường. Ở một mức độ nào đó, xu hướng thắt chặt chi tiêu hiện tại cũng khiến người dùng hạn chế mua sắm mới mà thay vào đó là sửa chữa và tái chế…

Top động vật tuyệt chủng bỗng 'đội mồ sống dậy': Có loài ở Việt Nam!

Trong số những loài vật tuyệt chủng bất ngờ 'đội mồ sống dậy' có các loài lưỡng cư và thậm chí cả động vật có vú.

10 điểm đến khắc nghiệt nhất bạn nên thử phiêu lưu một lần

Hãy cùng khám phá những điểm du lịch lạnh nhất, nóng nhất, khô nhất trên Trái đất nhé.

Công bố hình ảnh vật thể không gian 'ngàn năm có một'

Đang dõi theo một ngôi sao trong chòm Kỳ Lân, các nhà khoa học đã bị lóa mắt bởi ánh sáng bất ngờ tăng lên đến 20 lần do sự xuất hiện của các vật thể độc đáo.

Nơi nắng nhất thế giới có tia bức xạ mạnh không đâu sánh bằng

Tây Ban Nha và Hy Lạp là những địa điểm tránh nóng hàng đầu ở châu Âu. Nhưng với những người ưa nắng, Chile lại là nơi tốt nhất.

Thế giới chỉ có 8 nước sản xuất 'vàng trắng', Mỹ có 1 mỏ mỗi năm cho ra 5.000 tấn vẫn không đủ dùng

Nguồn tài nguyên này đang là 'con át chủ bài' trong cuộc đua năng lượng mới trên toàn cầu.

Phát hiện vùng đất 'khủng khiếp' ở châu Mỹ

Các nhà khoa học đã xác định được một điểm tử thần luôn bị thiêu đốt bởi ánh nắng mạnh nhất và hứng chịu bức xạ khủng khiếp y hệt phiên bản địa ngục của Trái Đất: Sao Kim.

Tại sao sa mạc trở nên lạnh về đêm?

Nhiệt độ ban ngày ở sa mạc luôn nằm ở mức rất cao là điều dễ hiểu, nhưng tại sao sa mạc trở nên lạnh về đêm thì không phải ai cũng biết.

Tại sao sa mạc trở nên lạnh về đêm?

Nhiệt độ ban ngày ở sa mạc luôn nằm ở mức rất cao là điều dễ hiểu, nhưng tại sao sa mạc trở nên lạnh về đêm thì không phải ai cũng biết.

3 bí ẩn khó giải nhất mọi thời đại khiến chuyên gia đau đầu

Thời gian qua, các chuyên gia, nhà khoa học nỗ lực giải mã một số bí ẩn gây tò mò như nghĩa địa cá voi khổng lồ ở sa mạc Atacama. Dù họ bỏ ra nhiều thời gian, công sức nhưng có bí ẩn vẫn chưa được giải đáp.

Chile sẽ quốc hữu hóa ngành công nghiệp lithium khổng lồ

Tổng thống Chile cho biết nước này sẽ quốc hữu hóa ngành công nghiệp lithium để bảo vệ nền kinh tế và môi trường. Điều này có thể gây ra những xáo trộn nhất định với nguồn cung lithium – nguyên liệu quan trọng để sản xuất pin xe điện.

Kinh ngạc núi 'rác quần áo' 39.000 tấn khi nhìn từ vũ trụ

Núi rác khổng lồ chứa quần áo 'thời trang nhanh' ở sa mạc Atacama của Chile có thể nhìn thấy rõ ràng từ vũ trụ qua các vệ tinh.

Ảnh vệ tinh khắc họa thảm họa của thời trang nhanh

Một hình ảnh vệ tinh cho thấy hàng tấn đồ cũ chất đống trong một nghĩa địa quần áo tại sa mạc Atacama, thuộc lãnh thổ Chile.

Chiêm ngưỡng hiện tượng Sa mạc nở hoa độc đáo ở Chile

Chính phủ Chile mới đây công bố dự án công viên quốc gia, mang tên Desierto Florido, ở khu vực phía nam sa mạc Atacama, nơi khô hạn và nắng gắt nhất thế giới, nhằm bảo vệ hiện tượng 'sa mạc nở hoa'.

Vì sao sa mạc lại khô?

Sa mạc có ở khắp nơi trên thế giới, ngay cả cạnh đại dương. Nhưng tại sao những khu vực này lại khô hạn thế.

Chấn động những vụ phát hiện 'xác người ngoài hành tinh' trên Trái đất

Trong những thập kỷ gần đây, dư luận xôn xao trước những thông tin về việc tìm thấy 'xác người ngoài hành tinh'. Liệu sự thật có đúng như vậy?

Giải mã 7 bí ẩn lớn nhất lịch sử thế giới

Lịch sử để lại cho hậu thế nhiều bí ẩn tưởng như không thể giải mã. Nhưng nhờ sự xuất hiện của khoa học kỹ thuật, mọi chuyện đều trở nên dễ dàng hơn.

'Bãi rác thời trang' lớn nhất thế giới

Thị hiếu thời trang thay đổi chóng mặt và thói quen tiêu dùng ở các nước phát triển đã biến Chile trở thành bãi rác dệt may khổng lồ.

Chile tuyên bố quốc hữu hóa ngành công nghiệp lithium

Tổng thống Chile Gabriel Boric vừa tuyên bố kế hoạch nhà nước nắm cổ phần kiểm soát trong ngành công nghiệp lithium mà một số nhà phân tích xem đây là hành động 'quốc hữu hóa'. Ông Boric lý giải nhà nước cần kiểm soát nguồn cung lithium, kim oại thiết yếu của pin xe điện và các công nghệ xanh khác, để thúc đẩy kinh tế và bảo vệ môi trường. Kế hoạch này làm dấy lên lo ngại đối với công ty khai khoáng đang hoạt động ở đất nước nắm giữ trữ lượng lithium lớn nhất thế giới.

9 nơi khắc nghiệt nhất thế giới

Từ sa mạc nóng nhất cho đến thị trấn ô nhiễm nhất, những vùng đất này được coi là nơi có điều kiện sống kém nhất trên thế giới.

Vì sao hành trình tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa gặp khó?

Theo một nghiên cứu, các tàu thám hiểm sao Hỏa của NASA gặp nhiều khó khăn khi tìm kiếm sự sống trên hành tinh đỏ. Thậm chí, các tàu thám hiểm có thể không có khả năng phát hiện dấu vết sự sống ở sao Hỏa.