Giúp lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội

Hiện cả nước có khoảng 11 triệu lao động trong các làng nghề, nhưng tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cũng như bảo hiểm xã hội tự nguyện còn thấp. Điều này dẫn đến nguy cơ lọt lưới an sinh với nhóm đối tượng này khi họ hết tuổi lao động.

Người lao động làng nghề chưa mặn mà với bảo hiểm xã hội tự nguyện

Đây là vấn đề được các đại biểu đề cập tại buổi tọa đàm 'Để làng nghề tiếp cận an sinh xã hội' chiều ngày 22/5.

Sóc Sơn: nâng cao hiểu biết về quấy rối tình dục cho học sinh

Sáng 20/5, chương trình truyền thông phòng chống quấy rối tình dục trong môi trường học đường đã được tổ chức tại trường THPT Trung Giã (huyện Sóc Sơn) với sự tham gia của hàng trăm học sinh.

Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh'

Cần thiết kế chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) hấp dẫn hơn và truyền thông thay đổi nhận thức của người dân để tăng tỷ lệ người lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện. Đó là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm Giảm nguy cơ 'lọt lưới an sinh' do Báo Kinh tế Đô thị tổ chức sáng 23.4.

Khởi động chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024

Ngày 20/3, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức lễ khởi động Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024.

Nâng tầm Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' thành Chương trình truyền thông

Qua 3 năm diễn ra thành công, năm 2024, Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' do báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp tổ chức đã được nâng tầm thành Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' để tiếp tục lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa thông điệp vì cộng đồng.

Tăng cường hỗ trợ pháp lý cho người yếu thế ở Hà Nội

Trong chương trình 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024, các nội dung hỗ trợ pháp lý cho người yếu thế, người dân tộc thiểu số sẽ được tăng cường nhằm giúp họ nâng cao nhận thức.

Phát động chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng'

Ngày 20/3, Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 do báo Kinh tế và Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức, đã chính thức được khởi động.

Khởi động Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024

Ngày 20/3, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ khởi động Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 tại Hà Nội.

Khởi động Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024

Ngày 20/3, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ khởi động Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 tại Hà Nội.

Khởi động Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024

Ngày 20/3, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid); và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Lễ khởi động Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024 tại Hà Nội.

Khởi động Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024

Sáng 20-3, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam(AFV) tổ chức lễ khởi động Chương trình truyền thông 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2024.

Giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: hướng đi đúng đắn và thiết thực

Ngày 2/3, tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Văn phòng Đối tác Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Đối tác GNRRTT) phối hợp với Văn phòng Đại diện ActionAid Quốc tế tại Việt Nam và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Hội nghị Xây dựng kế hoạch giai đoạn 2025-2030 của Đối tác GNRRTT, ưu tiên thực hiện các sáng kiến địa phương, góp phần hiện thực hóa Tuyên bố Hạ Long 2023 về Hành động sớm.

Dấu ấn 'Những cống hiến thầm lặng'

Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' do ba đơn vị Báo Kinh tế & Đô thị, AcdtinoAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức, đã trải qua 3 mùa.

Trải nghiệm không khí 'Ngôi làng Giáng sinh' ấm áp, nhân văn

Trong hai ngày 2 và 3/12, sự kiện thiện nguyện 'Ngôi làng Giáng sinh 2023' (Christmas Village 2023) sẽ mở cửa chào đón người dân và du khách tại khách sạn JW Marriott Hà Nội. Lần thứ ba được tổ chức, ngày hội tiếp tục lan tỏa những giá trị tốt đẹp của Giáng sinh trong văn hóa truyền thống nhiều quốc gia trên thế giới: sum họp gia đình, kết nối bạn bè và thể hiện tình yêu thương, chia sẻ với cộng đồng.

Vinh danh trên 30 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2023

Sau hơn 6 tháng phát động, Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' mùa 3 năm 2023 do Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp tổ chức đã khép lại thành công. Trên 30 tác phẩm xuất sắc đã được vinh danh, trao thưởng tại Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi vừa diễn ra sáng nay, 25/10.

Khích lệ người lao động cống hiến, đóng góp cho sự phát triển kinh tế

Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2023 đề cập đến nhiều quyền của nữ lao động, tôn vinh những tấm gương điển hình, việc làm tốt là mục đích hết sức ý nghĩa. Điều đó góp phần khích lệ khích lệ sự cống hiến của lao động nói chung và nữ nói riêng…

Báo Kinh tế và Đô thị trao giải cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng'

Sáng 25-10, Báo Kinh tế và Đô thị, Tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam (AAV), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp tổ chức Lễ tổng kết, trao giải cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2023.

Góp phần thay đổi tích cực trong cuộc sống của nữ lao động, người yếu thế

Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' mùa 3 năm 2023 là một phần trong chương trình hợp tác 3 bên trong năm 2023 của Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV).

Loay hoay giải bài toán nhà ở cho công nhân

Chỗ ở cho công nhân, người lao động trong các khu công nghiệp (KCN) vẫn đang là vấn đề vô cùng cấp thiết được Chính phủ, các cấp, ngành và địa phương đặc biệt quan tâm.

Luật hóa nhà lưu trú cho công nhân là cần thiết

Kết quả phát triển nhà ở công nhân cho thấy đến nay, cả nước mới chỉ đáp ứng gần 30% nhu cầu về nhà ở của công nhân lao động. Như vậy, đa số công nhân vẫn chưa có chỗ 'an cư'...

Tìm giải pháp đảm bảo chỗ ở, nhà ở an toàn cho công nhân

Những nguy cơ mất an toàn nào đang rình rập các khu nhà trọ công nhân? Cần giải pháp gì để đẩy nhanh tiến độ xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội đáp ứng nhu cầu về nhà ở, chỗ ở cho người thu nhập thấp, công nhân? Đó là những vấn đề được bàn bạc tại buổi tọa đàm với Chủ đề 'Đảm bảo chỗ ở an toàn cho công nhân: Từ mục tiêu đến hành động' do Báo Kinh tế và Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) hợp tác tổ chức ngày 24/9.

Nhà ở an toàn cho công nhân: Quản lý, giám sát chặt nhà trọ

Để công nhân có chỗ ở an toàn bên cạnh việc xây dựng nhà ở xã hội, các địa phương cần nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý, giám sát khu nhà trọ do người dân tự xây. Đó là vấn đề được đặt ra tại buổi tọa đàm 'Đảm bảo chỗ ở an toàn cho công nhân: Từ mục tiêu đến hành động' do Tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, Dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức ngày 24/9 tại Hà Nội.

Nỗ lực bảo bảo đảm chỗ ở an toàn cho công nhân

Ngày 24/9, báo Kinh tế và Đô thị, tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam (AAV), Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp tổ chức tọa đàm 'Bảo đảm chỗ ở an toàn cho công nhân: Từ mục tiêu đến hành động'.

Nông nghiệp sinh thái - cơ hội để thanh niên khởi nghiệp

Nông nghiệp sinh thái là giải pháp giúp Việt Nam xây dựng nền nông nghiệp bền vững và thực hiện cam kết trở thành nước có phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Đồng thời, đó cũng là lĩnh vực tạo cơ hội khởi nghiệp cho giới trẻ ngày nay.

Nhà ở công nhân cần tính đến sự thuận tiện

Đang có một nghịch lý xảy ra, trong khi đa số các khu công nghiệp thiếu nhà ở công nhân, dẫn đến người lao động phải đi thuê ngoài. Song, nơi có nhà ở công nhân, ví như khu nhà ở công nhân tại xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, thì qua khảo sát vẫn còn các phòng trống. Trong khi tại khu Công nghiệp Thăng Long rất nhiều doanh nghiệp. Nguyên nhân vì sao?

Tìm cách giải quyết nhu cầu cấp thiết chỗ ở cho công nhân lao động

Với mong muốn hỗ trợ cho công nhân tiếp cận với nhà ở có thể đáp ứng các tiện nghi sinh hoạt cơ bản, sáng 6/8, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức Tọa đàm 'Đảm bảo chỗ ở cho công nhân - Từ thực tiễn đến chính sách'.

GIÁM SÁT ĐỂ NHÀ Ở XÃ HỘI ĐẾN ĐÚNG NGƯỜI CẦN

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'. Các chuyên gia và Đại biểu Quốc hội kỳ vọng sẽ mang lại đột phá để phát triển nhà ở xã hội đi đúng hướng, tạo hiệu quả trong thực tế trong bố cảnh Chính phủ đã phê duyệt đề án đầu tư xây dựng 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030. Theo các chuyên gia, để chính sách thực sự tạo hiệu quả trong thực tế, vấn đề tổ chức thực thi là rất quan trọng làm sao để nhà ở xã hội đến đúng đối tượng.

Để người lao động an cư, lạc nghiệp

Nhà ở luôn là nhu cầu bức thiết nhất với công nhân, người lao động. Mặc dù trong những năm gần đây, đã có nhiều chính sách được ban hành, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn và cần sự vào cuộc nhiều hơn của các cấp, các ngành và tổ chức Công đoàn.

Dấu ấn của cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng'

Cuộc thi 'Những cống hiến thầm lặng' năm 2023 là sự phối hợp thực hiện giữa cơ quan báo chí (Báo Kinh tế & Đô thị) cùng tổ chức phi Chính phủ (AAV và AFV) được tổ chức mở rộng về nội dung, quy mô hoạt động.

Cần đề cao 'tiếng nói' của người lao động khu vực phi chính thức

Người lao động khu vực phi chính thức khó tiếp cận với bảo hiểm xã hội (BHXH) hay do mô hình hoạt động BHXH hiện nay chưa phù hợp, đang là câu hỏi cần sớm giải đáp để người dân tự nguyện đóng bảo hiểm, được tiếp cận và bảo đảm các chính sách an sinh xã hội.

BHXH tự nguyện chưa hấp dẫn

Lực lượng lao động phi chính thức tăng nhanh nhưng lọt lưới an sinh vì không mặn mà với chính sách BHXH tự nguyện

Cần quan tâm đến lao động phi chính thức, nhất là các quyền lợi bảo đảm an sinh xã hội

Ngày 9/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Kinh tế và Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) cùng tổ chức Tọa đàm: 'Hiến kế mở rộng diện bao phủ Bảo hiểm xã hội với lao động phi chính thức'.

Hiến kế mở rộng diện bao phủ BHXH với lao động phi chính thức

Việt Nam ước tính có khoảng gần 18 triệu lao động phi chính thức, phần lớn trong số này chưa tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), dẫn đến tình trạng 'lọt lưới an sinh' khiến họ phải chịu rất nhiều thiệt thòi vì không được bảo vệ đầy đủ với hệ thống pháp luật về lao động.

Phát động chương trình Carbon Xanh/Xanh lên Việt Nam ơi

Hưởng ứng ngày Môi trường thế giới, ngày 2/6, Tổ chức ActionAid Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp với UBND thị xã Vĩnh Châu tổ chức chương trình Carbon Xanh/Xanh lên Việt Nam ơi. Đến dự chương trình có bà Razmi Fatima Farook - Giám đốc các chương trình toàn cầu ActionAid Quốc tế về Cứu trợ khẩn cấp, đặc trách châu Á; ông Tạ Việt Anh - Chủ tịch Hội đồng quản lý AFV; đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh và UBND thị xã Vĩnh Châu.

Tháo gỡ vướng mắc xây nhà ở xã hội cho công nhân

Kinhtedothi – 80-90% công nhân đang ở trọ trong khu dân cư có điều kiện không tốt ảnh hưởng tới năng suất lao động. Bên cạnh việc phấn đấu xây dựng 1 triệu nhà ở xã hội, rất cần tháo gỡ vướng mắc pháp lý để Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xây dựng nhà ở cho công nhân…

Cần đa dạng hóa các hình thức đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân

Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 phát triển mới khoảng 1,25 triệu m2 sàn nhà ở xã hội để đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho công nhân. Tuy nhiên, hiện còn nhiều vướng mắc về quỹ đất, nguồn vốn và cơ chế chính sách, để đạt được mục tiêu này, cần thực hiện nhiều giải pháp.

Xây nhà ở cho công nhân - Hà Nội gặp những khó khăn nào?

Hiện nay Hà Nội mới đáp ứng được khoảng 13% nhu cầu về nhà ở xã hội cho công nhân. Trong khi đó, nhu cầu về nhà ở của công nhân rất cao nhưng để triển khai các dự án vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Sớm giải 'cơn khát' nhà ở cho công nhân

Nhu cầu về nhà ở của công nhân đang rất cao nhưng khoảng 80 - 90% người lao động phải thuê trọ ở khu dân cư trong điều kiện ẩm thấp, không đảm bảo tái tạo sức lao động, sinh hoạt lâu dài.

Nhà ở, nhu cầu bức thiết của người lao động

Đây là một trong những vấn đề được các đại biểu đề cập tại hội thảo 'Chỗ ở và nhà ở – Nhu cầu cấp bách của công nhân'. Hội thảo do báo Kinh tế và Đô thị và Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức chiều ngày 27/4.

Đến 90% công nhân lao động khu công nghiệp đang thuê trọ tại khu dân cư

Hiện nay, nhu cầu về nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, người thu nhập thấp đang rất lớn và cấp bách. Theo thống kê của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, lao động di cư chiếm 70-80%, nhưng có tới 90% số lao động này thuê trọ trong khu dân cư với nhà trọ nhỏ, ẩm thấp…