Lợi ích của sàng lọc trước sinh và sơ sinh

Sàng lọc trước sinh và sơ sinh là biện pháp giúp chẩn đoán các bệnh do rối loạn di truyền, từ đó có biện pháp can thiệp và điều trị kịp thời, hạn chế những hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh gây ra, giảm thiểu số người tàn tật, thiểu năng trí tuệ trong cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Sàng lọc trước sinh, sơ sinh

Hiện nay, phương pháp sàng lọc trước sinh (SLTS) và sàng lọc sơ sinh (SLSS) là một trong những phương pháp kỹ thuật khoa học tiên tiến, hiện đại nhằm phát hiện những biểu hiện bệnh lý trong giai đoạn bào thai cũng như trong 48-120 giờ sau khi trẻ chào đời. Từ đó, sẽ có những can thiệp y học kịp thời, phù hợp cho cả mẹ và bé nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những trường hợp dị tật, dị dạng, thiểu năng trí tuệ cũng như những bệnh lý di truyền...

Khám sức khỏe tiền hôn nhân: Giải pháp nâng cao chất lượng dân số

Khám sức khỏe tiền hôn nhân là hình thức sàng lọc vô cùng quan trọng để sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh, xây dựng một gia đình hạnh phúc.

Sàng lọc sơ sinh, nâng cao chất lượng dân số

Với nhiều lợi ích, chương trình sàng lọc sơ sinh được triển khai rộng khắp các đơn vị cấp xã của tỉnh. Ngành y tế có nhiều nỗ lực trong công tác truyền thông, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhằm đạt mục tiêu 60% được sàng lọc trong năm 2024.

Sàng lọc trước sinh và sơ sinh góp phần nâng cao chất lượng dân số

Sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện sớm và can thiệp kịp thời những bất thường của trẻ từ khi còn trong bụng mẹ và sau khi trẻ ra đời, hạn chế những hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh gây ra, góp phần nâng cao chất lượng dân số. Tại tỉnh Thanh Hóa, việc sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh đang ngày càng được nhiều bà mẹ quan tâm.

Sàng lọc sơ sinh vì một cộng đồng khỏe mạnh

Việc sàng lọc sơ sinh phát hiện sớm các bệnh rối loạn chuyển hóa di truyền ở trẻ sơ sinh là một cuộc cách mạng trong y học hiện đại. Chỉ thông qua việc lấy 3 - 5 giọt máu ở gót chân của bé vào thời điểm từ 48 - 72 giờ sau sinh có thể xét nghiệm và chẩn đoán sớm nhiều căn bệnh rối loạn chuyển hóa di truyền, từ đó can thiệp kịp thời để trẻ có cơ hội trưởng thành bình thường.3 BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP

Cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền về sàng lọc sơ sinh

Sàng lọc sơ sinh sẽ giúp sớm phát hiện bệnh cho trẻ để điều trị kịp thời, do đó, việc tuyên truyền thực hiện vấn đề này theo cơ chế xã hội hóa ở Hà Tĩnh cần được triển khai quyết liệt hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Các thuốc điều trị suy giáp

Suy giáp là một rối loạn nội tiết xảy ra tại tuyến giáp, có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Hiện nay dùng thuốc điều trị suy giáp mang lại hiệu quả cao...

Nhập viện gấp vì không nghe lời bác sĩ

Người phụ nữ 30 tuổi từng bị suy giáp sau phẫu thuật ung thư tuyến giáp. Bác sĩ yêu cầu bệnh nhân phải tái khám thường xuyên trong quá trình mang thai nhưng chị không thực hiện.

Suy giáp: Nguyên nhân, biểu hiện, điều trị và cách phòng bệnh

Tuyến giáp hoạt động yếu ảnh hưởng đến sức khỏe, gây rối loạn chức năng sinh lý, hoạt động của nhiều cơ quan trên cơ thể. Suy giáp cần được phát hiện càng sớm càng tốt bởi nếu chậm trễ có thể làm giảm khả năng điều trị.

Nguyên nhân gây suy giáp và hướng điều trị

Suy giáp là bệnh lý tuyến giáp hoạt động kém hiệu quả, sản xuất hormon không đủ nhu cầu của cơ thể. Suy giáp cần được phát hiện càng sớm càng tốt do bệnh diễn biến âm thầm và ngày càng nặng hơn.

Đồng Xuân: Tập huấn chương trình sàng lọc trước sinh, sơ sinh

Sở Y tế vừa tổ chức tập huấn chương trình sàng lọc trước sinh, sơ sinh cho trưởng ban dân số, cán bộ dân số và trưởng các ban ngành, đoàn thể tuyến xã tại các xã Phú Mỡ, Xuân Lãnh, Đa Lộc, Xuân Quang 1 (huyện Đồng Xuân).

Đề xuất BHYT chi trả sàng lọc ung thư cổ tử cung, vú, tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm gan B, C

Trong báo cáo đánh giá tác động chính sách trong dự luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT, Bộ Y tế đề xuất ưu tiên mở rộng chi trả BHYT bao gồm ung thư cổ tử cung, ung thư vú, tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm gan C và B. Dự thảo đang được Bộ Tư pháp thẩm định.

Sàng lọc trước sinh và sơ sinh - giải pháp phát hiện, can thiệp sớm bệnh tật

Sàng lọc trước sinh và sơ sinh là giải pháp phát hiện, can thiệp sớm bệnh tật ở thai nhi, trẻ sơ sinh, đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi chào đời. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dân số và cải thiện, hạn chế hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh gây ra cho trẻ, giảm nhẹ gánh nặng cho gia đình, xã hội.

Những dấu hiệu suy giáp ở trẻ cha mẹ cần lưu ý

Trẻ mắc suy giáp sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần gây ra tình trạng chậm phát triển. Cùng với đó trẻ sẽ mất đi cơ hội hòa nhập cộng đồng và gia tăng gánh nặng điều trị cho gia đình.

Khám sức khỏe tiền hôn nhân là tiền đề nâng cao chất lượng dân số

Tháng hành động quốc gia về dân số và Ngày Dân số Việt Nam năm nay diễn ra từ ngày 1/12 đến hết ngày 31/12/2023 với chủ đề: 'Tham gia tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn vì hạnh phúc gia đình, vì tương lai đất nước'. ThS.BSCK II Phan Đăng Tâm, Chi cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) thông tin:

Dân số Tiền Giang đã vượt hơn 1,8 triệu người

Theo số liệu từ Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh Tiền Giang, đến cuối năm 2023, dân số toàn tỉnh đã vượt hơn 1,8 triệu người. Trong năm qua, ngành Dân số tỉnh Tiền Giang đã thực hiện đạt và vượt mức nhiều chỉ tiêu quan trọng do Tổng cục DS-KHHGĐ và UBND tỉnh giao. Đây là kết quả nỗ lực to lớn của tỉnh, tuy nhiên Tiền Giang cũng đang đối mặt với không ít vấn đề về dân số và phát triển cần tiếp tục thực hiện giải pháp can thiệp.HOÀN THÀNH NHIỀU CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG

Vì sao giới trẻ ngại khám sức khỏe tiền hôn nhân?

Do tâm lý ngại ngùng, sợ phát hiện bệnh mà nhiều cặp đôi đã không đi khám sức khỏe tiền hôn nhân, để rồi phải đón nhận những điều không hay xảy ra.

Khám sức khỏe tiền hôn nhân: Nhiều người chưa hiểu rõ lợi ích và ý nghĩa

Tháng hành động quốc gia về dân số và kỷ niệm Ngày Dân số Việt Nam 26-12 năm nay nhấn mạnh đến tầm quan trọng, sự cần thiết của khám sức khỏe tiền hôn nhân để xây dựng cuộc sống gia đình bền vững và hạnh phúc, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Phát hiện 927 trường hợp dị tật và nguy cơ cao thông qua sàng lọc trước sinh và sơ sinh

Theo thông tin từ Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, từ đầu năm đến nay, thông qua hoạt động sàng lọc trước sinh và sơ sinh được triển khai tại các đơn vị y tế đã giúp phát hiện 927 trường hợp dị tật và nguy cơ cao.

Vì một cộng đồng khỏe mạnh

Thông tin từ Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh Tiền Giang, từ đầu năm đến nay, tỉnh có hơn 150 thai nhi mắc các dị tật bẩm sinh và trẻ sơ sinh mắc bệnh lý di truyền được phát hiện sớm thông qua sàng lọc trước sinh và sơ sinh.Việc phát hiện sớm các dị tật bẩm sinh và bệnh lý di truyền sẽ giúp tránh được những hậu quả nặng nề về thể chất và tinh thần, giảm số người tàn tật, thiểu năng trí tuệ trong cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số.PHÁT HIỆN SỚM THAI NHI DỊ TẬT

Gần 1.000 người được tuyên truyền về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Từ ngày 21/11 đến ngày 02/12/2023, Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh phối hợp các địa phương tổ chức 10 hội nghị tuyên truyền hạn chế tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2023.

Sàng lọc trước sinh và sơ sinh: Giải pháp nâng cao chất lượng dân số

156 cán bộ y tế trong tỉnh Gia Lai vừa tham gia khóa tập huấn sàng lọc trước sinh và sơ sinh do Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tỉnh tổ chức. Đây là cơ sở để các địa phương triển khai hoạt động tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh, dị tật trước sinh và sơ sinh, từng bước nâng cao chất lượng dân số.

Tổ chức Hội nghị tập huấn Quản lý sàng lọc mặt bệnh mới

Trong hai ngày 23 và 24/10Kế hoạch hóa gia đình tổ chức hội nghị tập huấn Quản lý sàng lọc mặt bệnh mới trong gói cơ bản của chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán, điều trị (MRTSCDĐT) trước sinh và sơ sinh.

Quản lý sàng lọc 9 bệnh tật bẩm sinh trước sinh và sơ sinh

Trong hai ngày 23 và 24/10, Tổng Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tổ chức hội nghị tập huấn Quản lý sàng lọc mặt bệnh mới trong gói cơ bản của chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán, điều trị (MRTSCDĐT) trước sinh và sơ sinh.

Sàng lọc sơ sinh giúp phát hiện, điều trị sớm các bệnh cho trẻ

Trong giai đoạn 2021-2025, mỗi năm có 25% trẻ sơ sinh được tầm soát, sàng lọc sơ sinh tại các xã có triển khai can thiệp tại khu vực III thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

70% trẻ sơ sinh được sàng lọc tối thiểu 5 loại bệnh tật bẩm sinh phổ biến nhất

Đây là mục tiêu đề ra tới năm 2025 được Bộ Y tế nêu rõ trong văn bản gửi UBND các tỉnh, thành về thực hiện chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán bệnh, tật trước sinh và sơ sinh đến năm 2023.

Những thực phẩm mà bệnh nhân suy giáp không nên tiêu thụ nhiều

Theo các chuyên gia y tế, đây là một số thực phẩm mà người bệnh suy giáp nên tránh dùng quá nhiều.

Đảm bảo 50% phụ nữ mang thai được sàng lọc trước sinh 4 loại bệnh

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành về thực hiện chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán bệnh, tật trước sinh và sơ sinh đến năm 2023, trong đó Bộ đề nghị các tỉnh, thành đảm bảo nguồn lực để sàng lọc trước sinh và sơ sinh 9 bệnh, tật bẩm sinh...

Bộ Y tế đề nghị đảm bảo nguồn lực để sàng lọc 9 bệnh, tật bẩm sinh

Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành đảm bảo nguồn lực để sàng lọc trước sinh và sơ sinh 9 bệnh, tật bẩm sinh...

Bộ Y tế: 9 bệnh, tật bẩm sinh cần sàng lọc trước sinh và sơ sinh

Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành đảm bảo nguồn lực để sàng lọc trước sinh và sơ sinh 9 bệnh, tật bẩm sinh...

Đảm bảo 50% phụ nữ mang thai được sàng lọc trước sinh 4 loại bệnh

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi ủy ban nhân dân các tỉnh, thành về thực hiện chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán bệnh, tật trước sinh và sơ sinh đến năm 2023, trong đó Bộ đề nghị các tỉnh, thành đảm bảo nguồn lực để sàng lọc trước sinh và sơ sinh 9 bệnh, tật bẩm sinh...

Bộ Y tế: Các tỉnh, thành đảm bảo nguồn lực thực hiện sàng lọc trước sinh và sơ sinh 9 bệnh, tật bẩm sinh

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành về thực hiện chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán bệnh, tật trước sinh và sơ sinh đến năm 2023, trong đó Bộ đề nghị các tỉnh, thành đảm bảo nguồn lực để sàng lọc trước sinh và sơ sinh 9 bệnh, tật bẩm sinh...

Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền xã hội hóa sàng lọc sơ sinh ở Hà Tĩnh

Sau 3 năm chuyển từ hình thức miễn phí sang xã hội hóa, việc sàng lọc sơ sinh bằng phương pháp lấy máu gót chân ở Hà Tĩnh vẫn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân chính vẫn là do tuyên truyền chưa sâu rộng dẫn đến nhận thức của người dân còn thấp.

Nhiều nhiệm vụ công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình

Thời gian qua, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGĐ) trên địa bàn tỉnh An Giang đạt một số kết quả lớn. Đó là chuyển trọng tâm sang dân số và phát triển; huy động các ngành, các cấp tích cực tham gia, đặc biệt trong truyền thông, giáo dục.

Giảm gánh nặng bệnh tật bẩm sinh

Nhằm phát hiện, can thiệp và điều trị sớm các bệnh tật bẩm sinh, giúp trẻ sinh ra có thể phát triển bình thường hoặc tránh được những hậu quả nặng nề về thể chất và trí tuệ, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh đẩy mạnh thực hiện chương trình mở rộng tầm soát chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật trước sinh và sơ sinh. Qua nhiều năm thực hiện, đến nay, nhiều người đã chủ động tầm soát, sàng lọc trước sinh và sơ sinh (SLTS&SS) để bảo vệ thế hệ tương lai phát triển khỏe mạnh, góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Quan tâm chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) bà mẹ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã được các cấp, ngành liên quan của tỉnh quan tâm thực hiện với nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực. Qua đó giúp bà mẹ, trẻ em được tiếp cận các dịch vụ CSSK hiện đại, góp phần nâng cao tầm vóc, thể lực người DTTS.

5 loại cá tốt cho bà bầu, giúp thai nhi khỏe mạnh, IQ cao

Những loại cá này chứa hàm lượng dưỡng chất đặc biệt, có lợi cho sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của bà bầu.

Hơn 6 nghìn trường hợp được khám sàng lọc trước sinh và sơ sinh

Qua khám sàng lọc trước sinh và sơ sinh đã phát hiện 348 trường hợp trẻ có nguy cơ cao bị bệnh được quản lý, theo dõi.

Phương pháp an toàn có thể xác định dị tật ở thai nhi

Khám sàng lọc trước sinh là cách có thể giúp bố mẹ phát hiện sớm dị tật ở con mình và lên phương án xử lý hoặc điều trị sớm.

Suy giáp bẩm sinh có biến chứng gì?

Theo nghiên cứu, suy giáp bẩm sinh xuất hiện với tỉ lệ 1/3000 - 1/4000 trẻ, nghĩa là cứ 3000 - 4000 trẻ sinh ra mỗi năm thì có 1 trẻ bị suy giáp bẩm sinh. Vậy, suy giáp bẩm sinh có thể gây biến chứng gì?

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là Thalassemia) chưa có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn. Khi đã mắc bệnh ở thể trung bình hoặc thể nặng, cần truyền máu định kỳ, sử dụng thuốc suốt đời, ảnh hưởng đến kinh tế, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, gia đình.