Đất nước Việt Nam trải qua hơn bốn ngàn năm lịch sử, với bao biến đổi, thăng trầm đã tạo ra, tích lũy và phát huy vô vàn giá trị, bản sắc văn hóa riêng của dân tộc Việt, làm nên hồn cốt của dân tộc Việt, đồng thời tiếp thu và đóng góp quan trọng vào nền văn hóa chung của nhân loại.
Người dân Hy Lạp sẽ đi bỏ phiếu lần 2 vì lãnh đạo của 3 đảng lớn nhất từ chối lời trao quyền của Tổng thống Katerina Sakellaropoulou để thành lập một chính phủ liên minh sau cuộc bầu cử bất phân thắng bại.
Sức sống của Đề cương vào thời điểm hiện nay sẽ tạo nên sự khởi đầu đột phá về văn hóa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, kỷ niệm 80 năm ra đời Ðề cương Văn hóa Việt Nam năm 1943 không chỉ nhìn lại dấu mốc tự hào 80 năm về trước mà còn là sự cần thiết về một sự tiếp nối, lan tỏa tầm nhìn thời đại cũng như những giá trị lý luận to lớn từ bản Đề cương.
Nhân kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam 1943, Kinh tế & Đô thị có cuộc trò chuyện cùng PGS.TS Phạm Quang Long - nguyên Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Sở VHTT Hà Nội về ý nghĩa và giá trị lâu bền của đề cương này.
Nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật (VHNT) T.Ư tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển tư duy lý luận của Đảng đối với VHNT 80 năm qua'.
Một phần tham luận 'Từ ba nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng đến tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học, nghệ thuật Việt Nam' của TS Ngô Phương Lan.
Với dung lượng chưa đến 1.500 chữ, Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 là văn kiện khai phóng, quan trọng, dù mới chỉ ra những nét đại cương, song đã chứa đựng những cơ sở lý luận, góp phần đặt nền móng trong việc xây dựng tư duy lý luận của Đảng về văn hóa, văn nghệ trong các giai đoạn tiếp theo.
Trong 80 năm qua, sự ra đời của bản 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam', đã cho chúng ta thấy lần đầu tiên, có một bản đề cương mang tính chất cương lĩnh để có thể xác định được con đường phát triển của văn hóa Việt Nam với nền tảng lý luận rất hệ thống, các nguyên tắc hành động vào thời điểm đất nước phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức.
Văn hóa chính là 'sức mạnh mềm' để định vị Việt Nam trên bản đồ quyền lực của thế giới.
Sáng 27/2, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển'.
Tại Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển', nhiều ý kiến phân tích và đánh giá cao 3 nguyên tắc cơ bản của Đề cương. Đại diện của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tham dự Hội thảo, PGS. TS Bùi Hoài Sơn- Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng 3 nguyên tắc quan trọng này có thể vận dụng được cho cả hôm nay bởi tính kế thừa.
'Đề cương về văn hóa Việt Nam' năm 1943 (sau đây gọi tắt là Đề cương) được coi là văn kiện mở đường cho nền văn hóa cách mạng Việt Nam
PGS. TS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dụcDân tộc hóa là một trong ba nguyên tắc vận động để xây dựng nền văn hóa mới được xác định trong Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943. Đây là nguyên tắc đầu tiên và quan trọng trong việc hình thành nên một nền văn hóa độc lập, tạo điều kiện cho tự cường dân tộc, giải phóng đất nước. Sau 80 năm, nguyên tắc này vẫn còn nguyên giá trị và có thêm những nội dung mới.
Tại rất nhiều cuộc Hội thảo, những giá trị vô giá, mang cả ý nghĩa khoa học và thời đại của Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943 liên tục được các nhà nghiên cứu khẳng định, trong đó có việc đề ra được phương châm của một nền văn hóa mới 'Dân tộc, khoa học, đại chúng'.
Nhân kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' năm 1943 - một trong những định hướng chính sách quan trọng đối với sự phát triển văn hóa của dân tộc. Để hiểu rõ hơn những giá trị cốt lõi của 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' trong xã hội hiện nay, phóng viên báo Lao động Thủ đô đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương.
Cách đây 80 năm, bản Đề cương văn hóa Việt Nam do Tổng bí thư Trường Chinh khởi thảo ra đời khi Nhật vào Đông Dương, chế độ phát xít được thiết lập, đất nước bước vào thời kỳ tiền khởi nghĩa. Đây là cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản về lĩnh vực văn hóa, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của đất nước suốt 80 năm qua.
Trong thời khắc 'trời - đất giao hòa', xuân này, chúng ta cùng nhớ lại tròn 80 năm trước, Ðề cương Văn hóa Việt Nam (1943) ra đời và xuân nay cũng là thời điểm đánh dấu sau gần nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Ngày 24-11, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc để triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến từ điểm cầu tại phòng họp Diên Hồng, tòa nhà Quốc hội (Hà Nội) đến các địa phương trong cả nước. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 24/11, tại Hà Nội, Bộ Chính trị - Ban Bí thư T.Ư Đảng tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu T.Ư đến 63 tỉnh, thành và mở rộng đến các xã, phường, thị trấn.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tại Thủ đô Hà Nội.
Trình bày báo cáo tại Hội nghị văn hóa toàn quốc, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh: Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc
Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư Nguyễn Trọng Nghĩa đưa ra một số định hướng và giải pháp trọng tâm nhằm xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam thời gian tới.
*Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa dự và chủ trì Hội nghị
Xây dựng văn hóa trong Đảng, cơ quan Nhà nước và cả hệ thống chính trị để tạo động lực, niềm tin và lan tỏa mạnh mẽ trong Nhân dân.; Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
Sáng 24-11, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, qua đó đánh giá công tác phát triển văn hóa sau 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước; các định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Để móc nối, lôi kéo người dân tham gia vào tổ chức nhằm chống phá nhà nước, tổ chức khủng bố 'Chính phủ Quốc gia Việt Nam lâm thời' đã bày ra nhiều chiêu trò trong đó có chương trình 'cấp nhà miễn phí'.
Công an tỉnh Quảng Ninh vừa ngăn chặn trường hợp bị tổ chức khủng bố 'Chính phủ Quốc gia Việt Nam lâm thời' lừa gạt sẽ cấp việc làm với lương 15.000 USD/tháng.
Những kẻ cầm đầu 'Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời' - tổ chức đứng sau vụ nổ ở Cục Thuế Bình Dương - đang bị Bộ Công an truy nã vì tội khủng bố.
TAND TP.HCM đang xét xử 12 bị cáo trong tổ chức 'Chính phủ Quốc gia Việt Nam lâm thời'. Theo kết quả điều tra, các đối tượng đã lôi kéo được hơn 100 người tham gia, viết phiếu bầu Đào Minh Quân làm tổng thống hay thực hiện các hành vi chống phá.
Bộ Công an xác định tổ chức khủng bố 'Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời' ném bom xăng vào kho tạm giữ xe vi phạm của Công an Biên Hòa và đặt bom xăng tại sân bay Tân Sơn Nhất.