Bắc Giang: Lễ hội vật cầu nước năm 2024 làng Vân năm 2024 - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Cứ 4 năm một lần, từ ngày 12 đến 14 tháng Tư Âm lịch (Dương lịch năm nay từ 19 đến hết 21/5), người dân làng Vân Hà (xưa là làng Yên Viên, tên tục gọi là làng Vân), thị xã Việt Yên lại nô nức mở hội vật cầu nước - lễ hội độc đáo, vui vẻ, đầy kịch tính.

Trai làng ở Bắc Giang tiết lộ lý do mỗi năm một lần phải giành bằng được thứ này

16 thanh niên trong xã Vân Hà đã phải tập luyện vất vả ngày đêm khoảng 1 tháng trước khi trận so tài chính thức diễn ra.

Độc đáo Lễ hội vật cầu nước làng Vân

Lễ hội vật cầu nước năm 2024 làng Vân, xã Vân Hà, thị xã Việt Yên (Bắc Giang) thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương về dự. Đây là lễ hội độc đáo vì 4 năm mới tổ chức một lần, là niềm tự hào của người dân làng Vân, là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Độc đáo lễ hội vật cầu nước làng Vân ở Bắc Giang

Ngày 20/5, trên sân vật đầy bùn nhão của đền thờ thánh Tam Giang (Việt Yên, Bắc Giang), 16 quân cầu hồ hởi tranh tài vật cầu nước trước hàng nghìn người dân và du khách thập phương với mong ước mưa thuận, gió hòa.

Trai tráng cởi trần, đóng khố vật cầu nước ở làng Vân

Lễ hội vật cầu nước thôn Yên Viên (còn gọi là làng Vân) xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với nhiều hoạt động đặc sắc. Tại sân đình làng, 16 trai tráng cởi trần, đóng khố đua nhau đưa quả cầu gỗ 20 kg vào hố của đội bạn.

Độc nhất vô nhị với lễ hội trai tráng mặc khố vật cầu nước ở làng Vân

Cứ sau bốn năm mới được tổ chức một lần, Lễ hội vật cầu nước (còn gọi là vật cầu bùn) làng Vân (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) thuộc tín ngưỡng dân gian thờ Thần Mặt Trời của người nông dân vùng đất này từ thời cổ xưa còn truyền lại.

Khai hội truyền thống chùa Thanh Mai

Sáng 9/4 (mùng 1/3 âm lịch), xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh) tổ chức lễ tưởng niệm 694 năm ngày viên tịch thiền sư Pháp Loa và khai hội truyền thống chùa Thanh Mai.

Khai hội truyền thống chùa Thanh Mai

Sáng 9/4 (mùng 1/3 âm lịch), xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh, Hải Dương) tổ chức lễ tưởng niệm 694 năm ngày viên tịch thiền sư Pháp Loa và khai hội truyền thống chùa Thanh Mai.

Lễ hội rước Chúa gái được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tục rước Chúa gái ở thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao có từ lâu đời, là một trong các lễ hội đặc sắc của tỉnh Phú Thọ.

Lễ hội đình Xàm Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 15/2 (tức mồng 6 tháng Giêng), xã Phú Lai, huyện Yên Thủy tổ chức khai mạc Lễ hội đình Xàm Xuân Giáp Thìn 2024.

Độc đáo ngôi đền lộ thiên, làm hoàn toàn bằng đá xanh ở Hải Phòng

Đền Canh Sơn (huyện Tiên Lãng, Hải Phòng) được biết đến là di tích độc đáo và đặc sắc với kiến trúc hoàn toàn bằng đá, được đặt lộ thiên, không mái che.

Quảng Nam: Tưởng niệm 277 năm ngày Tổ sư Minh Hải - Pháp Bảo viên tịch tại tổ đình Chúc Thánh

Ngày 19-12 (7-11-Quý Mão), tổ đình Chúc Thánh (P.Tân An, TP.Hội An) tưởng niệm 277 năm ngày Tổ sư Minh Hải - Pháp Bảo (1670-1746), Sơ tổ Thiền phái Chúc Thánh viên tịch.

Sự tích ngôi chùa có tên 'Bà Đanh' ở Hà Nội

Tôi chọn đúng sáng mùng 1 (âm lịch) để tới ngõ 199 phố Thụy Khuê (Hà Nội). Nghe nói trong ngõ đó có ngôi chùa từng có tên chùa 'Bà Đanh'. Sau khi vào ngõ 199, tôi phải qua một cái cổng kiểu cổ. Cổng khá nhỏ nên tôi phỏng đoán đây có thể là cổng hậu hoặc là cổng phụ của làng Thụy Khuê xưa. Qua cổng chừng 20m thì tới chùa Châu Lâm - tấm bảng nhỏ gắn ở bức tường chùa đã ghi như thế!

Tam Quan Đại Đế và Chùa Việt

Chùa Việt mà cụ thể là chùa ở đồng bằng Bắc bộ là nơi tích hợp nhiều dòng tín ngưỡng dân gian vào không gian thờ tự. Ngoài những ban thờ về công đồng tam, tứ phủ, sơn trang hay Bác Hồ, anh hùng liệt sĩ, tứ ân, hậu Phật, Thánh Tổ…thì không hiếm chùa có thêm ban thờ Tam quan đại đế, đây là dòng thờ mang phong cách Đạo giáo đã xâm nhập vào không gian thờ tự của nhiều chùa đặc biệt là chùa xứ Đoài.

Lễ giỗ Đức Thánh Trần tại di tích Kiếp Bạc ở Hải Dương

Trong không gian linh thiêng, tại khu di tích Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương), sáng 4/10 (20/8 Âm lịch), Ban tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 thành kính tổ chức lễ giỗ Đức Thánh Trần.

Trang nghiêm lễ giỗ Đức Thánh Trần

Sáng 4/10 (tức 20/8 âm lịch), Lễ giỗ Đức Thánh Trần - Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo được tổ chức trang trọng tại khu di tích Kiếp Bạc. Đây là nghi lễ cuối cùng tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023.

'Phạm húy' - Một thời ám ảnh!

Ngày xưa giới văn nhân sợ nhất bị 'phạm húy' tức khi viết/nói vô tình lặp lại tên vua hay tên anh em họ hàng, lăng tẩm đền đài của vua. Có người vô tình đặt tên con trùng với tên cháu của vua cũng mắc tội… Điều ấy nói lên một tính chất cực kỳ phi dân chủ của xã hội phong kiến xưa.

Một lời cảm ơn tới Thảo 'bò vàng'

Nói tới nữ tuyển thủ Bùi Thị Thu Thảo vào lúc này, chắc chắn những người làm điền kinh Việt Nam phải dành cho cô một từ đó là cảm ơn. Nỗ lực thi đấu, Thảo vẫn giành được huy chương tại SEA Games 32.

Khai hội truyền thống chùa Thanh Mai

Sáng 20.4 (mùng 1.3 âm lịch), xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 693 năm ngày viên tịch của thiền sư Pháp Loa và khai hội truyền thống chùa Thanh Mai.

Tên làng xã ở Khánh Hòa qua địa bạ triều Nguyễn

Địa bạ - Nguồn tư liệu đồ sộ và quý giá của dân tộc

Thăm vườn tháp cổ đẹp và lớn nhất Việt Nam tại chùa Bổ Đà

Vườn tháp cổ gồm 110 ngôi tháp và mộ lớn nhỏ khác nhau. Trong đó, có 97 ngôi tháp cổ có lịch sử hàng trăm năm là nơi lưu tro cốt xá lỵ của 1214 tăng ni phật tử.

Sự thật khác hẳn phim 'Tây du ký' của Đường Tăng trong lịch sử

Trái ngược với những điều được kể trong 'Tây du ký', việc đi lấy kinh của Đường Tăng ngoài đời thực không hề được vua Đường ủng hộ, thậm chí còn cấm đoán.

Lan man chuyện cái tên

Đúng ra tên đầy đủ của mình là Lê Trọng Kim. Rút gọn lại Lê Kim, nhưng trong làng Phây cũng có iem Lê Kim. Nên mình gọi ngược lại là Kimle cho khỏi đụng hàng ( Họ trước tên sau, bắt chước cho nó giống Hàn Quốc ). Các cụ đặt cho mình cái tên Kim là vàng. Nhưng mình chỉ thấy vàng mắt thôi à. Nhiều lúc chán, lại cứ nghĩ mình chỉ là cái ' Kim khâu bao tải '.

Trang trọng Lễ giỗ Đức Thánh Trần

Sáng 15.9 (20.8 âm lịch), Lễ giỗ Đức Thánh Trần - Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo được tổ chức trang trọng tại khu di tích Kiếp Bạc. Đây là nghi lễ cuối cùng tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2022.

Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 9/4, Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định đưa 'Lễ Giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đại lão hòa thượng Thích Phổ Tuệ viên tịch ở tuổi 105

Đại lão Hòa thượng viên tịch ở tuổi 105. Lễ truy điệu được cử hành lúc 9 giờ ngày 24-10.

Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ viên tịch ở tuổi 105

Theo thông tin từ Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, do tuổi cao, sức yếu, Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Đức đệ tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã viên tịch vào 3h22, ngày 21-10-2021 (tức ngày 16 tháng Chín năm Tân Sửu), ở tuổi 105.

32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Đức Phật là gì?

Các tài liệu Phật giáo cho biết Đức Phật Thích Ca có 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp, còn xét theo con mắt người thường thì ngài rất tuấn tú, khôi ngô.

Dâng hương tưởng niệm Đệ nhị tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Pháp Loa

Ngày 12.4 (mùng 1.3 năm Tân Sửu), tại chùa Thanh Mai, xã Hoàng Hoa Thám, TP Chí Linh tổ chức dâng hương tưởng niệm 691 năm ngày viên tịch của Đệ nhị tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Pháp Loa (1330 – 2021).

Sự thật về hình ảnh Chí Phèo giết Bá Kiến

Chí Phèo là nhân vật nổi tiếng trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. Tuy nhiên nhiều câu hỏi như xuất thân của Chí Phèo, khi đi tù về Chí Phèo đến nhà Bá Kiến mấy lần, Chí Phèo giết Bá Kiến lúc tỉnh hay say… vẫn làm người đọc bất ngờ.

Chí Phèo xuất thân thế nào, giết Bá Kiến lúc say hay tỉnh?

Chí Phèo là nhân vật nổi tiếng trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. Tuy nhiên nhiều câu hỏi như xuất thân của Chí Phèo, khi đi tù về Chí Phèo đến nhà Bá Kiến mấy lần, Chí Phèo giết Bá Kiến lúc tỉnh hay say… vẫn làm người đọc bất ngờ.

Khám phá ngôi chùa có vườn tháp lớn nhất Việt Nam

Với nét kiến trúc cổ kính và vườn tháp lớn nhất Việt Nam, chùa Bổ Đà (Bắc Giang) hiện đang là điểm đến độc đáo thu hút khách thăm quan đến khám phá.

Lộ lối sống xa hoa, nhà sư Hàn Quốc phải rút về tu dưỡng Phật pháp

Nhà sư nổi tiếng Hàn Quốc trở thành tâm điểm chỉ trích sau khi công chúng phát hiện sống trong một căn hộ trị giá gần 1 triệu USD và sử dụng những vật dụng đắt tiền.

Chuyện ít biết về việc Tôn Ngộ Không từng trúng 'Hắc Vu thuật'

Hồ Lô Tử Kim và Bình Ngọc Tịnh có thể hút và chứa đựng vạn vật, chỉ cần gọi tên đối thủ, ai trả lời sẽ bị hút vào. Tôn Ngộ Không cũng từng lao đao vì nó.

Nguyễn Công Trứ và những giai thoại ngông 'thấu trời xanh'

Nguyễn Công Trứ là nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam, nổi tiếng là vị quan thanh liêm, tài trí hơn người nhưng có lối sống tự do.

Chợ Bà Định: Những điều chưa biết hết

Có nhiều ngôi chợ dù được quy hoạch, xây dựng bài bản, quy mô nhưng vẫn thưa thớt người mua kẻ bán. Ở chiều ngược lại, có những chợ tự phát, do người dân tụ lại mà thành lại luôn tấp nập cảnh bán mua. Chợ Bà Định (phường Yên Đổ, TP. Pleiku) là một chợ tự phát như thế. Xung quanh sự hình thành của ngôi chợ được dân đặt tên này có nhiều chuyện thú vị mà không phải ai cũng biết.

Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh: Điểm đến du lịch văn hóa tâm linh

Đến hẹn lại lên, vào ngày mùng 6 tháng Giêng Âm lịch, huyện Mê Linh lại long trọng tổ chức Lễ hội đền Hai Bà Trưng. Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng quan trọng bậc nhất trong đời sống tâm linh của người dân địa phương nói riêng, đông đảo du khách thập phương nói chung.

Ngất ngây hương rượu Đù Địn

Những năm gần đây, khi về Yên Thủy vào mùa lễ hội, đặc biệt là ngày 6 tháng Giêng hàng năm - ngày khai hội đình Xàm (xã Phú Lai), mọi người không chỉ được hòa mình với hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao sôi động, hấp dẫn mà còn cuốn hút với hoạt động trưng bày, mua bán sản phẩm thủ công truyền thống, nông sản đặc sản trên địa bàn.