Một hãng công nghệ của Trung Quốc tuyên bố thu nhỏ thành công pin hạt nhân chỉ bé như đồng xu, có thể sử dụng 50 năm không cần sạc.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, cố vấn của Giám đốc điều hành Rosenergoatom - công ty vận hành các nhà máy điện hạt nhân của Nga, ông Renat Karchaa ngày 5/1 cho biết các thanh sát viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) không được phép tiếp cận khu vực vỏ điều áp kín (HC) trong khoang lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Ngày nay, hơn 130 thùng bê tông chứa hàm lượng phóng xạ nguy hiểm đang được lưu giữ tại Rãnh 94 và cả nghìn năm sau chúng vẫn không hết nguy hiểm.
Xây dựng đô thị không chỉ làm cho thành phố đẹp và khang trang hơn mà còn xây dựng cả con người, cách sống trong cộng đồng, ứng xử với môi trường xung quanh
Ở phía xa của Mặt Trăng, một tảng đá phóng xạ đã được phát hiện, và nó nó thể tiết lộ những bí mật ẩn giấu của Mặt Trăng.
Câu chuyện xoay quanh khoáng sản đất hiếm tại Việt Nam đang là vấn đề được dư luận hết sức quan tâm.
Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ cao. Dù có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, nhưng việc khai thác, chế biến và ứng dụng đất hiếm tại Việt Nam hiện còn rất sơ khai.
Thị trường đất hiếm toàn cầu đang ngày càng trở nên sôi động, không chỉ bởi nhu cầu cao đối với tài nguyên chiến lược này, mà còn bởi các cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt giữa Trung Quốc và các nước phương Tây.
Ngày 19-10, theo Yonhap, Thứ trưởng Bộ Đại dương Hàn Quốc Park Sung-hoon cho biết, nước này có kế hoạch đưa ra các phương pháp thử nghiệm để phát hiện hàm lượng tritium trong hải sản vào cuối năm nay trong bối cảnh ngày càng có nhiều lo ngại về việc Nhật Bản xả nước thải đã qua xử lý từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Với trữ lượng lớn thứ hai thế giới, đất hiếm tại Việt Nam không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn là điều kiện trao đổi công nghệ cao trong nhiều ngành, trong đó có ngành công nghiệp ô tô. Tuy nhiên, việc khai thác, xuất khẩu đất hiếm ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có.
Được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như quốc phòng, hàng không vũ trụ, điện tử, công nghệ thông tin, công nghiệp hạt nhân, năng lượng mới…, đất hiếm được coi là vitamin của ngành công nghiệp hiện đại. Một số nhà khoa học cho rằng, nếu không có đất hiếm, nền kinh tế hiện đại sẽ ngừng hoạt động.
Các căn cứ quân sự của Mỹ trải rộng trên toàn cầu và bị cho là gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động tiêu cực tới sức khỏe người dân địa phương.
Đạn uranium nghèo mang lại những lợi thế khác biệt so với đạn tiêu chuẩn, đặc biệt là trong bối cảnh chiến tranh bọc thép.
Chính phủ Mỹ đã thông qua quyết định cung cấp loại đạn Uranium nghèo gây nhiều tranh cãi tới Ukraine trong gói viện trợ mới có trị giá hơn 1 tỷ USD.
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đang tiếp tục là chiến trường gây tiêu tốn nhất trong lịch sử hiện đại của thế giới trong những năm gần đây.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 6/9 bất ngờ có chuyến thăm tới Ukraine và công bố gói viện trợ mới trị giá hơn 1 tỷ USD cho Kiev.
Theo nguồn tin của Reuters, đây là lần đầu tiên Mỹ viện trợ đạn uranium nghèo cho Ukraine; trước đó chỉ có Anh chuyển giao loại vũ khí này.
Anh đã gửi đạn urani nghèo cho Ukraine vào đầu năm nay nhưng đây sẽ là lần đầu tiên Mỹ gửi loại đạn gây tranh cãi này cho Kiev.
Chính quyền Biden sẽ lần đầu tiên gửi các loại đạn xuyên giáp gây tranh cãi có chứa uranium nghèo tới Ukraine, theo một tài liệu mà hãng tin Reuters đã xem và được hai quan chức Mỹ xác nhận.
Hãng Reuters dẫn nguồn tin từ hai quan chức Mỹ nói rằng chính quyền Tổng thống Biden sẽ lần đầu tiên gửi tới Ukraine các loại đạn xuyên giáp có thành phần uranium nghèo, vốn gây nhiều tranh cãi.
Tiến sĩ Christopher Busby - chuyên gia hạt nhân, nhà hóa học vật lý và thư ký khoa học của Ủy ban châu Âu về Rủi ro Bức xạ - cảnh báo rằng triti trong nước làm mát được lọc từ nhà máy hạt nhân Fukushima rất nguy hiểm.
Tính đến nay, Việt Nam đứng thứ hai thế giới về trữ lượng đất hiếm với 22 triệu tấn, chỉ sau Trung Quốc.
Đây là khám phá có ý nghĩa rất quan trọng với các nhà khoa học.
Thế giới đang đổ dồn vào nhiệt hạch với hy vọng đột phá công nghệ này sẽ giúp giải bài toán khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolay Patrushev nói rằng mối nguy hiểm xuất phát từ các loại đạn dược uranium nghèo bị phá hủy ở Ukraine.
Theo Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolay Patrushev, việc phá hủy các đạn uranium nghèo ở Ukraine đã tạo ra đám mây phóng xạ bay về phía Tây Âu.
Cơ quan giám sát sức khỏe người tiêu dùng Nga Rospotrebnadzor ngày 19/5 cho biết mức độ phóng xạ ở nước này vẫn ở mức bình thường. Thông báo được đưa ra ngay sau khi Thư ký Hội đồng An ninh Nga, Nikolai Patrushev, tuyên bố rằng một 'đám mây phóng xạ' từ việc phá hủy kho vũ khí uranium nghèo ở Ukraine đang hướng tới Tây Âu.
Microsoft vừa ký một thỏa thuận khiến giới công nghệ ngạc nhiên, mua điện từ nhà máy phản ứng tổng hợp hạt nhân, hay nhiệt hạch. Đây là phản ứng tạo ra năng lượng cho Mặt Trời.
Anh cho biết lý do cung cấp loại đạn này là muốn giúp Ukraine kết thúc cuộc chiến với Nga.
Vương quốc Anh ngày 25/4 xác nhận nước này đã gửi tới Ukraine hàng nghìn quả đạn pháo cho xe tăng Challenger 2, bao gồm cả đạn uranium nghèo (DU). Tuy nhiên, nước này lưu ý rằng họ sẽ không giám sát việc sử dụng loại đạn này.
Theo Báo cáo Tình trạng Hạt nhân Thế giới (WNISR), một số quốc gia đặt niềm tin vào năng lượng hạt nhân, hoặc ít nhất coi đây là nguồn năng lượng không có carbon để chống biến đổi khí hậu.
Những phát hiện mới được công bố ngày 4/4 cho thấy lo ngại về khả năng chống động đất của các lò phản ứng bên trong nhà máy điện hạt nhân Fukushima, AP đưa tin.
Hình ảnh mới nhất ngày 4/4 từ một trong 3 lò phản ứng bị nóng chảy tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản bị hư hại do trận động đất và sóng thần Sendai năm 2011 đang gây ra các lo ngại về vấn đề chống chịu thảm họa và an toàn.