Dù là người xuất gia hay người thế tục thì hàng hậu học phải luôn biết thể hiện tinh thần tri ân, báo ân đến những bậc khả kính, những người đã thầm lặng chèo lái con thuyền đưa ta đến với bến bờ nhân đức và tài trí.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kì 2024-2029, diễn ra từ 16-18/10/2024 tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch Hội Người cao tuổi (NCT) Việt Nam được cử tham gia Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, có bài tham luận về NCT phát huy hào khí Diên Hồng, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Đối với gia đình, đối với Tổ quốc, phụ lão có trọng trách là bậc tôn trưởng, đối với làng xóm, đối với bà con, phụ lão có sự tín nhiệm lớn lao. Phụ lão hô, Nhân dân hưởng ứng; phụ lão làm, Nhân dân làm theo…'. Thấm nhuần lời dạy của Người, những năm qua, người cao tuổi trên địa bàn thành phố Lào Cai đã tích cực tham gia xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở.
1. Sinh thời, Bác Hồ khẳng định rằng: Một lời nói của phụ lão có ảnh hưởng đến hưng bang. Đối với gia đình, Tổ quốc, phụ lão đã có trọng trách là bậc tôn trưởng. Đối với làng xóm, đối với bà con, phụ lão có sự tín nhiệm lớn lao. Phụ lão hô, nhân dân hưởng ứng. Phụ lão làm, nhân dân làm theo.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu luôn trân trọng, đánh giá cao vai trò của người cao tuổi. Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đã có 'Thư gửi các vị phụ lão' vào ngày 21/9/1945, trong đó Bác đã thăm hỏi, chúc sức khỏe và nhắn nhủ những người cao tuổi tiếp tục nêu gương sáng và truyền dạy kinh nghiệm quý báu cho con cháu.
Người cao tuổi đã và đang có nhiều đóng góp quan trọng, đúng như lời Bác Hồ đã nói 'Tuổi cao, ý chí càng cao', thực sự là vốn quý của dân tộc, là lực lượng quan trọng của đất nước, là rường cột của gia đình và xã hội Việt Nam.
Chiếm tỷ lệ gần 16% dân số toàn tỉnh, người cao tuổi (NCT) Hà Nam có vai trò quan trọng trong xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở, tích cực tham gia các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Việc chăm lo đời sống NCT là trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội, đã được cụ thể hóa bằng Luật NCT và các chương trình hành động thiết thực, ý nghĩa.
Truyền thống Việt Nam xưa nay rất coi trọng người cao tuổi (NCT). Các cụ ông, cụ bà sống mẫu mực chính là tài sản quý giá, một lực lượng quan trọng trong sự phát triển chung của xã hội. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, ở thời đại nào NCT cũng được trọng dụng, tôn vinh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định vị trí, vai trò của người cao tuổi (NCT), những 'cây cao bóng cả', những người 'giữ hồn cho dân tộc' trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 'Tuổi già nhưng chí không già/ Góp phần xây dựng nước nhà phồn vinh'(1).
Trước sự ra đi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Nguyễn Thanh Bình đã có bài viết 'Người cao tuổi Việt Nam thương tiếc, nhớ ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng'. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu bài viết cùng bạn đọc.
Trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, người cao tuổi (NCT) có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc đến NCT, Người khẳng định: 'Đất nước hưng thịnh do phụ lão giúp sức. Đất nước bị mất phụ lão cứu. Đất nước suy sụp phụ lão phù trì. Nước nhà hưng, suy, tồn, vong phụ lão đều gánh trách nhiệm rất nặng nề… Đối với gia đình, đối với Tổ quốc, phụ lão có trọng trách là bậc tôn trưởng. Đối với làng xóm, đối với bà con, phụ lão có sự tín nhiệm lớn lao' (Trích 'Lời hiệu triệu đoàn kết tất cả các bậc phụ lão' năm 1941).
Những ngày qua, trên mạng xã hội lan truyền những tấm hình về một bậc Ni trưởng năm nay tuổi đã ngoài 80, Sư cụ Thích Đàm Chung (trụ trì chùa Vạng - Phượng Tiên tự, H.Hoài Đức, TP.Hà Nội) trong bộ đồ nâu sồng chuyển rau củ chùa trồng đến tiếp tế cho Tăng Ni tại các hạ trường ở Thủ đô.
Trong những năm qua, người cao tuổi (NCT) trên địa bàn Thái Nguyên luôn phát huy vai trò gương mẫu trong gia đình và các lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Sáng 28-4, chư Tăng Giáo đoàn II - hệ phái Khất sĩ và môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức Lễ Đại tường cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Thanh, Thành viên Hội đồng Chứng minh, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đắk Lắk, Trị sự trưởng Giáo đoàn II, trụ trì tịnh xá Ngọc Nguyên.
Người cao tuổi có vai trò quan trọng trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong bối cảnh già hóa dân số đang diễn ra nhanh chóng, cần nâng cao nhận thức, nhìn nhận đúng vai trò và đóng góp của người cao tuổi - một chủ thể tham gia tích cực vào sự phát triển xã hội, cũng như góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới.
Qua 1 năm triển khai thực hiện phong trào 'Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo', Hội Người cao tuổi (NCT) các cấp trong tỉnh đã phát huy vai trò quan trọng trong việc tiếp tục giáo dục thế hệ trẻ, góp phần xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tại Hội nghị thường niên Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) kỳ 3 - khóa IX, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thực hiện nghi thức suy tôn Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh (HĐCM) Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn.
Thủ tướng nhấn mạnh: Người cao tuổi không chỉ có công sinh thành, dưỡng dục con cháu về nhân cách, giữ vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội, mà còn là nguồn lực vô giá với nhiều kinh nghiệm sống và nguồn tri thức vô tận có thể truyền đạt cho thế hệ trẻ về sau.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nâng cao nhận thức về trách nhiệm trong công tác bảo vệ, chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi và xây dựng tổ chức Hội Người cao tuổi vững mạnh; coi người cao tuổi là nguồn lực cho phát triển và tạo điều kiện để người cao tuổi thực sự là lực lượng quan trọng của đất nước, là rường cột của gia đình và xã hội.
Sáng 16/11, tại Hà Nội, Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc Biểu dương người cao tuổi tiêu biểu làm kinh tế giỏi lần thứ IV, nhằm biểu dương, tôn vinh người cao tuổi đã và đang tham gia phát triển kinh tế, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thủ tướng đề nghị các cấp, các ngành, các địa phương nâng cao nhận thức về trách nhiệm trong bảo vệ, chăm sóc, phát huy vai trò của người cao tuổi; coi người cao tuổi là nguồn lực cho phát triển.
Ngày 16/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị biểu dương người cao tuổi làm kinh tế giỏi toàn quốc lần thứ IV, giai đoạn 2018 - 2023.
Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, Liên hoan Tiếng hát Người cao tuổi toàn quốc năm 2023 với thông điệp 'Người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc' đã trao giải cho những cá nhân, tập thể xuất sắc nhất.
Tối 28/10, tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra Lễ Tổng kết Liên hoan Tiếng hát Người cao tuổi. Liên hoan đã lựa chọn được 8 giải A, 6 giải B và 5 giải C cùng 32 tiết mục xuất sắc để trao thưởng tại buổi lễ.
Sáng 15-10 (1-9-Quý Mão), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức lễ Tiểu tường Ni trưởng Thích nữ Như Phương, nguyên Trưởng ban Văn hóa Phật giáo Q.Tân Bình, viện chủ chùa Vô Ưu (P.8, Q.Tân Bình).
Ngày Quốc tế Người cao tuổi (NCT) lần đầu tiên được tổ chức trên thế giới vào ngày 1-10-1991, nhằm nâng cao nhận thức của toàn xã hội về các vấn đề liên quan đến NCT, như quá trình lão hóa, bệnh tật, đời sống vật chất, tinh thần và những đóng góp của họ cho gia đình, cộng đồng.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho thế hệ 'cây cao bóng cả' của dân tộc một sự kính trọng và niềm tin sâu sắc. Học Bác, bà Hà Thị Thoa, dân tộc Mường, Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi thôn Gốc Quân, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên đã có nhiều việc làm ý nghĩa, thiết thực, được cấp ủy, chính quyền và người dân địa phương ghi nhận và quý trọng.
Tông phong pháp phái chùa Hòa An (TP.Tam Kỳ, Quảng Nam) báo tin cho biết Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Tường, vị tôn trưởng của tông phong đã viên tịch lúc 12 giờ 5 phút ngày 31-7-2023 (14-6-Quý Mão) tại chùa Thanh Nguyên (BR-VT).
Muôn đời nay hàng Phật tử luôn hộ trì chúng Tăng, ai xúc phạm hay tổn hại đến chúng Tăng thì sớm muộn gì cũng bị họ tẩy chay, hoặc quay lưng trong im lặng
Bài văn khấn khi đi chùa như thế nào cho chuẩn? Thứ tự hành lễ và sắm lễ dâng Phật như thế nào? Hãy cùng xem chi tiết và đầy đủ nhất trong bài viết dưới đây nhé!
Lì xì (mừng tuổi) đầu năm là phong tục truyền thống của dân tộc ta. Bản chất của việc lì xì không nằm ở số tiền mà ở ý nghĩa tinh thần tốt đẹp.
Ngày 4/6, Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 81 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam, Ngày Người cao tuổi Việt Nam (6/6/1941 - 6/6/2022), tại Hà Nội.
Ngày 4-6, tại Hà Nội, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức chương trình Gặp mặt kỷ niệm 81 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam, Ngày Người cao tuổi Việt Nam (6-6-1941/6-6-2022).
Báo Tuyên Quang giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại cuộc gặp mặt đoàn đại biểu dự Đại hội Hội Người cao tuổi Việt Nam lần thứ VI, chiều 13/1/2022.
Giữa khung cảnh núi non hài hòa, tươi sáng của thôn Bảo Ninh, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa), có một ngôi chùa cổ từ thời Lý khiêm nhường dưới những tán cây xanh: Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc. Tại đây có tấm bia đá đã được công nhận là Bảo vật quốc gia từ năm 2013.
Tại buổi gặp mặt các đại biểu về dự Đại hội VI Hội Người cao tuổi Việt Nam, ngày 13-1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu quan trọng. Báo Hànôịmới Điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Bùi Đức Hinh Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh (HBĐT) - Dân tộc ta vốn có truyền thống 'kính lão đắc thọ', kính trọng người cao tuổi (NCT). Đây là lớp người có công nuôi dạy, giáo dưỡng con cháu, giữ gìn, truyền thụ, lan tỏa các giá trị truyền thống văn hóa, các thế hệ NCT ở từng giai đoạn lịch sử đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.