Những bức ảnh được chụp từ vệ tinh cách nhau 90 năm. Và trong suốt quá trình đó những bãi biển này không có hoạt động bồi đắp hay cải tạo đáng kể từ con người.
Hai đám cháy rừng hợp nhất tạo thành một trong những vụ cháy rừng lớn nhất New Mexico, Mỹ, thiêu rụi gần 100.000 ha rừng và khiến hơn 10.000 người phải sơ tán khẩn cấp khỏi những ngôi làng cổ có tuổi hàng thế kỷ.
Cơ quan tái bảo hiểm Swiss Re ngày 30/3 cho biết lũ lụt đã khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 82 tỷ USD trong năm 2021, chiếm gần 1/3 tổng thiệt hại do thảm họa thiên nhiên gây ra.
Ngày 30/3, cơ quan tái bảo hiểm Swiss Re Institute cho biết, năm 2021, lũ lụt khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 82 tỷ USD, chiếm gần một phần ba tổng thiệt hại do thảm họa thiên nhiên gây ra.
Theo Live Science, một nghiên cứu mới cảnh báo nếu nạn phá rừng tiếp tục diễn ra, rừng nhiệt đới Amazon có thể đạt đến điểm giới hạn. Khi đó, phần lớn diện tích rừng sẽ biến thành trảng cỏ khô hạn. Cháy rừng ở Amazon. Ảnh: CNN
Tháng 2/2022, 199 km2 rừng Amazon trên lãnh thổ Brazil đã bị 'xóa sổ', tăng 62% so với cùng kỳ năm 2021.
Thật khó để tưởng tượng ngay tại quốc gia phát triển nhất thế giới như Mỹ, người dân lại phải trải qua cảnh thiếu nước tới mức phải tích cực tái chế nước thải để sử dụng.
Miền Tây nước Mỹ đang hứng chịu đợt hạn hán tồi tệ nhất trong nhiều thế kỷ, thành phố Los Angeles phải tích cực tái chế nước thải để sử dụng.
Vừa qua, một nhà máy ở phía bắc Patagonia (miền Nam Chile) sản xuất eFuel có thể thay thế khí đốt trong động cơ đốt trong đã bắt đầu được xây dựng.
Một nghiên cứu mới về mức tăng của nước biển và sự nóng lên toàn cầu dự báo rằng nước biển dâng tạo ra các hiện tượng thời tiết cực đoan có thể tăng gấp 100 lần vào cuối thế kỷ này.
Dòng đối lưu kinh tuyến Đại Tây Dương đang ở rất gần giai đoạn sụp đổ do biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học khí hậu đã phát hiện những dấu hiệu cảnh báo về sự sụp đổ của Dòng chảy Vịnh, một trong địa điểm quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của hành tinh.
NASA dự đoán sự thay đổi quỹ đạo Mặt Trăng sẽ tạo nên những trận lũ lụt lịch sử trên khắp Trái Đất.
Như Báo Nhân Dân đưa tin, Liên hợp quốc (LHQ) đã khởi động lại các cuộc đàm phán về khí hậu từ ngày 31-5, theo hình thức trực tuyến, với lời kêu gọi các quốc gia đưa ra cam kết mới, nhằm hoàn tất các quy định trong Thỏa thuận Pa-ri về chống biến đổi khí hậu tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP26), sẽ diễn ra tại Anh tháng 11 tới.
Nghiên cứu do một nhóm các chuyên gia quốc tế thực hiện, là một trong những nghiên cứu đầu tiên và lớn nhất đánh giá những hậu quả về sức khỏe con người đã xảy ra do biến đổi khí hậu.
Hơn 30% số ca tử vong liên quan đến nắng nóng vào mùa Hè là do biến đổi khí hậu và số ca tử vong có thể tăng cao tỷ lệ thuận với nhiệt độ toàn cầu.
Nghiên cứu phát hiện ra rằng hơn ⅓ số ca tử vong liên quan đến nắng nóng trên toàn cầu từ năm 1991 đến năm 2018 có thể là do biến đổi khí hậu nhân tạo.
Rừng Amazon có nguy cơ bước vào 'chu trình ngược', thay vì thu nạp CO2, nó lại chuyển thành nguồn nhả khí CO2 và làm tăng tốc quá trình biến đổi khí hậu.
Đã có sự chênh lệnh lớn giữa lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất ấm lên mà các nước báo cáo với lượng khí thực tế đo được trong khí quyển.
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, quá trình tan băng xảy ra tại dãy Himalaya không chỉ bởi hiệu ứng nhà kính, mà còn có một nguyên nhân khác khiến cho tình trạng này ngày càng trở tên tồi tệ hơn.
Dựa trên dữ liệu vệ tinh của NASA kể từ năm 1990, các nhà nghiên cứu mới đây đã phát hiện thể tích các hồ được hình thành khi các sông băng trên toàn thế giới tan chảy do biến đổi khí hậu đã tăng 50% trong vòng 30 năm.
Theo nghiên cứu mới nhất dựa trên dữ liệu thu thập từ vệ tinh, số lượng hồ nước hình thành từ sự tan chảy của các con sông băng trên toàn thế giới do hiện tượng biến đổi khí hậu gây ra, đã tăng khoảng 50% trong 30 năm qua.
Một số nghiên cứu cho thấy, bên cạnh những tác động tiêu cực tới kinh tế - xã hội toàn cầu của dịch bệnh Covid-19, thì gần đây khí thải gây hiệu ứng nhà kính giảm mạnh ở nhiều nơi, và chất lượng môi trường được cải thiện rõ rệt, đặc biệt là các tháng 3, 4 và 5.