Những việc nhất định phải làm tháng 10 âm lịch để gia đình bình an, may mắn, vượng phát

Theo phong thủy thì tháng 10 âm lịch có gì khác? Những việc nhất định phải làm giúp gia chủ và người thân đón tháng 10 âm lịch khỏe mạnh, bình an, may mắn, hạnh phúc...

Khẩn trương tìm nguyên nhân 1 người dân mắc liên cầu lợn ở Thừa Thiên-Huế

Thừa Thiên-Huế vừa ghi nhận 1 ca mắc liên cầu lợn và cơ quan chức năng đang làm rõ nguyên nhân.

Thừa Thiên Huế ghi nhận thêm 1 ca mắc liên cầu lợn

Thừa Thiên Huế vừa ghi nhận thêm một ca bệnh mắc liên cầu lợn nâng tổng số ca từ đầu năm đến nay lên thành 2 ca.

Nhanh chóng tái đàn để đảm bảo kế hoạch sản xuất chăn nuôi

Hơn 384 nghìn con gia súc, gia cầm bị chết; trên 565ha nuôi trồng thủy sản bị ngập là thiệt hại của người dân Thái Nguyên trong cơn bão số 3. Nhằm hiểu rõ hơn về công tác phòng chống dịch bệnh, xử lý môi trường và khôi phục đàn vật nuôi sau bão, chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Lê Đắc Vinh, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh.

Gia đình 5 người cấp cứu cùng nhiễm một loại vi khuẩn

Sau khi dọn dẹp nhà cửa bị ngập lụt, các thành viên trong gia đình xuất hiện sốt, mệt mỏi, tiểu ít. Bác sĩ chẩn đoán người bệnh nhiễm loại vi khuẩn do mưa lũ

Toàn cảnh 1 buổi diễn tập điều tra, xử lý ngộ độc thực phẩm nhiều người mắc

Buổi diễn tập điều tra, xử lý ngộ độc thực phẩm nhiều người mắc giúp các đơn vị chủ động trong huy động nhân lực, trang thiết bị, phương tiện tại chỗ, sẵn sàng triển khai điều tra, xử lý ngộ độc thực phẩm theo đúng quy định.

Đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi trong mùa mưa bão

Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, năm 2024 có nhiều nguy cơ xảy ra các hiện tượng thiên tai cực đoan, bất thường, trái quy luật và diễn biến rất phức tạp. Để chủ động phòng, chống thiên tai, giảm thiểu thiệt hại, trong đó có thiệt hại về chăn nuôi trong mùa mưa bão năm nay, các địa phương đã sớm chỉ đạo người dân thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho đàn vật nuôi khi có bão lụt.

Xử lý môi trường sau bão: Ngăn chặn nguồn gây bệnh để tránh dịch chồng dịch

Sau một tuần bão đổ bộ vào nước ta, hậu quả về môi trường mà bão số 3 (bão Yagi) để lại vẫn vô cùng nặng nề, trong đó có tình trạng ô nhiễm cao tại những nơi ngập úng, lũ quét... nếu không xử lý kịp thời sẽ dễ phát sinh dịch bệnh.

Những việc cần làm sau bão lũ để sớm tái thiết, ổn định cuộc sống người dân

Sau bão lũ, người dân và chính quyền cần thanh tẩy môi trường sống. Đồng thời lưu ý phòng dịch bệnh. Bên cạnh đó, đây là lúc chúng ta cần tái thiết đời sống, kinh tế.

Chú trọng phòng dịch bệnh và an toàn thực phẩm sau khi lũ rút

Nhằm hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu quả sau bão số 3, Tổ chức Y tế thế giới vừa hỗ trợ vật tư, hóa chất để xử lý nguồn nước cho Bộ Y tế và các địa phương bị ảnh hưởng nặng, trong đó có Bắc Giang.

Các địa phương chủ động hỗ trợ nông dân khôi phục đàn vật nuôi sau bão, lũ

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn số 6671 về việc tăng cường công tác chủ động khắc phục, khôi phục cho đàn vật nuôi sau cơn bão số 3 năm 2024.

Các địa phương chủ động khôi phục đàn vật nuôi sau bão, lũ

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn số 6671 về việc tăng cường công tác chủ động khắc phục, khôi phục cho đàn vật nuôi sau cơn bão số 3 năm 2024.

Cách vệ sinh nhà cửa, dọn dẹp môi trường sau ngập lụt và một số lưu ý quan trọng

Sau khi lũ rút, người dân cần ăn uống đủ dinh dưỡng, ăn chín, uống chín, đảm bảo an toàn để phòng chống dịch bệnh đường tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm. Nước rút đến đâu, các gia đình khẩn trương làm vệ sinh nhà cửa và huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó, đẩy được phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi.

Vệ sinh giếng nước, bể chứa, xử lý môi trường sau lũ lụt theo hướng dẫn của Bộ Y tế

Bể chứa nước, giếng nước bị ảnh hưởng bởi bão và lũ lụt có khả năng chứa các vi sinh vật có hại, cần phải xử lý mới bảo đảm vệ sinh để sử dụng.

21.000ha đất nông nghiệp bị ngập, Phú Thọ thiệt hại nặng do mưa lũ

Đợt mưa lũ vừa qua đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho tỉnh Phú Thọ. Tính đến sáng 13-9, mưa lũ đã gây ngập lụt trên 21.000ha đất nông nghiệp, 2 người chết, 7 người bị thương và 9 người mất tích.

Cách xử lý nước ăn uống và vệ sinh môi trường sau bão lụt

Trong bão lụt, nước ngập tràn, cuốn theo mọi thứ gây ô nhiễm có trên mặt đất như: chất thải từ cống rãnh, nhà tiêu, xác động vật... làm nước và môi trường bị ô nhiễm. Vì vậy, ngay khi nước rút, người dân cần thực hiện các biện pháp xử lý nước và môi truờng để tránh ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Xử lý môi trường sau ngập lụt

Nước rút đến đâu, các gia đình làm vệ sinh nhà cửa và huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó, đẩy được phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi. Khi nước rút hết: Cần khơi thông cống rãnh, lấp vũng nước đọng, chôn lấp xác gia súc vật chết, tẩy uế; dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, phơi khô quần áo, không treo mắc quần áo ẩm ướt vào một chỗ dễ làm nơi trú ẩn cho muỗi...

Cách xử lý nước thải, vệ sinh môi trường và nước sinh hoạt sau bão lũ

Nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó, xử lý xác súc vật chết, dùng phèn chua, Cloramin B để khử trùng nước là một số giải pháp xử lý môi trường sau bão lũ để có nguồn nước sinh hoạt an toàn.

Phú Thọ: Nước rút tới đâu, khắc phục tới đó

Với tinh thần 'nước rút tới đâu, khắc phục tới đó', hiện nay nhiều địa phương của tỉnh Phú Thọ đang dồn sức khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định đời sống và sản xuất của người dân sau ảnh hưởng của mưa lũ.

Phú Thọ khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 và tình hình mưa lũ, tính đến 12/9, Phú Thọ đã có 10 người chết và mất tích (trong đó có 8 người mất tích sau sự cố sập cầu Phong Châu), tổng thiệt hại về tài sản bao gồm nhà cửa, các công trình giao thông, y tế, giáo dục, đê điều, thủy lợi... dự kiến sơ bộ hơn 250 tỷ đồng.

Hướng dẫn xử lý môi trường sau bão, lụt

Sau bão lũ là thời điểm người dân phải đối mặt với ô nhiễm môi trường do các loại rác thải, xác súc vật phân hủy, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng phải gánh chịu ảnh hưởng bởi thiên tai.

Giáo viên và phụ huynh vùng lũ vét bùn dọn trường để đón học sinh

Sáng 12/9, nước lũ trên sông Thao qua huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) đã bắt đầu rút. Công tác khắc phục hậu quả sau lũ đang được giáo viên, lực lượng chức năng tiến hành khẩn trương nhằm sớm ổn định cuộc sống của người dân, đón học sinh trở lại sau lũ.

Huyện Hạ Hòa, Phú Thọ: Nỗ lực giúp dân khắc phục hậu quả sau lũ

Sáng 12-9, nước lũ đã bắt đầu rút tại huyện Hạ Hòa. Công tác khắc phục hậu quả sau lũ đang được lực lượng chức năng và chính quyền địa phương tiến hành khẩn trương nhằm sớm ổn định cuộc sống của người dân.

Những cách xử lý môi trường và nước sinh hoạt sau bão lũ

Nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó, xử lý xác súc vật chết, dùng phèn chua, Cloramin B để khử trùng nước là một số giải pháp xử lý môi trường sau bão lũ để có nguồn nước sinh hoạt an toàn.

Phương châm xử lý, vệ sinh môi trường sau bão lụt

Phương châm xử lý môi trường sau bão lụt là nước rút đến đâu làm vệ sinh môi trường đến đó. Thu gom, xử lý xác gia súc, gia cầm, động vật chết.

Người dân làng Hữu Chấp tái hiện nghi lễ kéo co tại Làng văn hóa

Nghi lễ kéo co bằng tre được người dân làng Hữu Chấp tái hiện tại Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam với đầy đủ các nghi thức truyền thống.

Điều gì xảy ra khi TP.HCM công bố dịch sởi

PGS.TS Đỗ Văn Dũng cho rằng việc quyết định công bố dịch cần dựa trên đánh giá lợi ích và những ảnh hưởng bất lợi. Tuy nhiên, điều này cũng gây sự lo lắng nhất định cho người dân.

Ai có nguy cơ cao mắc bệnh bạch hầu? 5 nhóm người này cần cảnh giác

Mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc bệnh bạch hầu nếu không có miễn dịch đặc hiệu hoặc nồng độ kháng thể ở dưới mức bảo vệ.

Tập trung ổn định cuộc sống cho người dân vùng lũ Mường Pồn, Điện Biên

Gần 3 tuần kể từ khi xảy ra trận lũ quét gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, các lực lượng chức năng địa phương vẫn đang tích cực triển khai công tác khắc phục, nhằm sớm ổn định đời sống và sản xuất cho nhân dân.

Công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát sau khi ghi nhận 3 trường hợp mắc bệnh chưa rõ nguồn lây.

Thanh Hóa công bố dịch bạch hầu

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát sau khi ghi nhận 3 trường hợp mắc bệnh chưa rõ nguồn lây

Thanh Hóa: Công bố dịch bệnh bạch hầu tại thị trấn Mường Lát

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát.

Thanh Hóa: Công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát

Sau khi phát hiện có 3 ca mắc bạch hầu, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai các phương án khoanh vùng và công bố dịch bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát.

Công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn Thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 3354/QĐ-UBND về việc công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn Thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.

Lực lượng quân đội, công an hỗ trợ người dân vùng 'rốn lũ' khắc phục hậu quả

Sau hơn nửa tháng chịu ảnh hưởng ngập lụt của cơn bão số 2, lực lượng công an và quân đội đang đồng hành cùng người dân huyện Chương Mỹ (Hà Nội) khắc phục hậu quả.

Người dân Nam Phương Tiến gấp rút tổng vệ sinh sau lũ lụt

Ngày 6/8, nước sông Bùi chảy qua huyện Chương Mỹ, Hà Nội đã xuống dưới mức báo động 1, xã Nam Phương Tiến vẫn còn nhiều hộ ở các thôn Nhân Lý, Nam Hài, Hạnh Bồ, Hạnh Côn bị ngập và cô lập. Sau hơn nửa tháng chịu ảnh hưởng ngập lụt của cơn bão số 2, xã đang chịu thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng và hoa màu, chăn nuôi.

Sở Y tế kiểm tra, chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bạch hầu tại huyện Mường Lát

Sau khi ghi nhận ca bệnh bạch hầu tại khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát, Đoàn công tác của Sở Y tế Thanh Hóa do Quyền Giám đốc Sở Nguyễn Bá Cẩn làm trưởng đoàn, đã đi kiểm tra, chỉ đạo công tác triển khai các biện pháp phòng, chống dịch tại huyện Mường Lát.

Nhiều khu vực ngập sâu kéo dài, Hà Nội cần lưu ý phòng tránh dịch bệnh

Dù nước lũ đang rút dần nhưng tình hình ngập lụt ở các huyện Chương Mỹ và Quốc Oai, Hà Nội vẫn diễn ra nghiêm trọng.

Địa chỉ mua đá thạch anh thô vụn, ngũ sắc ở Hà Nội và Tp.HCM dùng cho xây dựng phong thủy

Xu hướng sử dụng đá thạch anh vụn trong xây dựng, trang trí nhà cửa ngày càng tăng cao. Lý do là bởi vật liệu này sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội về tính thẩm mỹ giúp tô điểm cho các công trình.

Bảo đảm an toàn cho vật nuôi trong mùa mưa lũ

Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh vừa có Công văn số 1853/SNN-CNTY yêu cầu các địa phương tập trung chỉ đạo công tác đảm bảo an toàn cho vật nuôi trong mùa mưa lũ.

Ninh Bình: Tập huấn hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu

Ngày 17/7, Bệnh viện Sản-Nhi Ninh Bình tổ chức lớp tập huấn 'Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu theo Quyết định số 2957/QĐ-BYT ngày 10/7/2020 của Bộ Y tế' cho 225 học viên là đội ngũ cán bộ y tế của đơn vị, Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện đa khoa các huyện Nho Quan, Kim Sơn, Trung tâm Y tế các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

Viêm cơ tim - biến chứng nguy hiểm của bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa tiêm vắc xin. Ngay cả khi được điều trị, tỉ lệ tử vong của bệnh cũng lên tới 5-10%. Viêm cơ tim là một trong những biến chứng đặc biệt nghiêm trọng của bệnh bạch hầu.

Hà Nội tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh bạch hầu

Chiều 11/7, Sở Y tế Hà Nội tổ chức tập huấn công tác phòng, chống dịch bệnh bạch hầu dưới hình thức trực tuyến, kết nối điểm cầu của 30 quận, huyện, thị xã, các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn.

Hà Nội: Tập huấn giám sát, chẩn đoán và điều trị bệnh bạch hầu

Chiều 11-7, Sở Y tế Hà Nội tổ chức tập huấn công tác phòng, chống dịch bệnh bạch hầu dưới hình thức trực tuyến, kết nối điểm cầu của 30 quận, huyện, thị xã, các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn.

Bệnh bạch hầu có nguy cơ lây lan trong cộng đồng?

Theo PGS.TS.BS Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, hiện, nguy cơ bạch hầu lây lan ra cộng đồng là không lớn.

Dịch bạch hầu diễn biến phức tạp, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn

Trước tình hình dịch bạch hầu diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi các sở y tế về việc tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bạch hầu.