Từ ngày 5-12, Liên minh châu Âu (EU) cùng các đồng minh trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) và Australia bắt đầu áp giá trần đối với dầu thô xuất khẩu bằng đường biển của Nga ở mức 60 USD/thùng. Sau động thái này, một số nước đưa ra hành động tương tự.
Sau khi Liên minh châu Âu (EU) và Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) cùng Australia áp giá trần đối với dầu thô của Nga vận chuyển bằng đường biển, danh sách các nước có động thái tương tự cũng kéo dài.
Cảnh sát Na Uy ngày 13/10 cho biết một nhà máy sản xuất khí tự nhiên quy mô lớn ở miền Tây nước này, nguồn cung khí đốt quan trọng cho Vương quốc Anh, đã phải sơ tán sau khi nhận được một cuộc điện thoại đe dọa.
Mới đây, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte vừa tuyên bố với báo giới rằng nước này sẽ không tiếp tục khai thác mỏ khí đốt Groningen vì những trận động đất trong quá trình khai thác.
Ngày 7/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh thành lập một công ty mới cho dự án dầu khí Sakhalin mà tập đoàn Mỹ Exxon Mobil làm chủ đầu tư lớn nhất ở vùng Viễn Đông.
Công ty dầu mỏ khổng lồ Royal Dutch Shell sẽ mua lại công ty Daystar Power, nhà cung cấp năng lượng mặt trời của châu Phi, nhằm mở rộng danh mục năng lượng tái tạo toàn cầu.
Các chuyên gia tin, châu Âu có thể thực hiện các giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ hơn để ngăn chặn cuộc khủng hoảng năng lượng hiện tại biến thành suy thoái kinh tế.
Tập đoàn Mitsubishi được tin rằng sẽ sớm ra thông báo về việc tham gia vào doanh nghiệp điều hành mới của dự án dầu khí Sakhalin-2 ở vùng Viễn Đông của Nga, theo Nikkei Asia.
Tập đoàn dầu khí Shell (Anh) đang thúc đẩy chương trình Powering Progress qua việc mua lại công ty chuyên năng lượng mặt trời và gió của Ấn Độ.
Giá dầu cao kỷ lục giúp các tập đoàn dầu khí của Mỹ thu lời lớn. Câu hỏi đặt ra là đà tăng trưởng lợi nhuận này có bền vững hay không.
Các công ty dầu mỏ Mỹ đạt lợi nhuận kỷ lục trong vài tháng khi mà người Mỹ phải vất vả trả tiền xăng, thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác.
Ngày 26/7, Shell công bố đã ký kết hợp đồng sáp nhập công ty con Shell Midstream Partners (Mỹ), chuyên mua bán đường ống dẫn dầu khí, vào Shell USA (Mỹ).
Ngày 7/7, Chủ tịch Ủy ban năng lượng thuộc Hạ viện Nga Pavel Zavalny khẳng định, dự án dầu mỏ và khí đốt Sakhalin-1 ở khu vực Viễn Đông của nước này sẽ được đặt dưới quyền kiểm soát của Moscow, tương tự dự án Sakhalin-2.
Vừa qua, công ty Shell Overseas Investments, đơn vị thuộc ông lớn Shell, đã ký kết hợp đồng phát triển dự án năng lượng mặt trời quy mô gigawatt (GW) đầu tiên với công ty Emerging Power của Philippines.
Trả lời báo giới hôm 1/7, người phát ngôn Điện Kremlin cho biết việc thay đổi quyền sở hữu Sakhalin-2 'không thể được coi là quốc hữu hóa'.
Việc Nga thành lập công ty vận hành dự án Sakhalin 2 có thể ảnh hưởng đến các khoản đầu tư của Nhật Bản; các tập đoàn Mitsui và Mitsubishi có thể buộc phải rút khỏi dự án ở vùng Viễn Đông này của Nga.
Anh và Hà Lan đã công bố giấy phép mới cho dự án thăm dò khí đốt tự nhiên dưới Biển Bắc, tìm cách thay thế khí đốt Nga. Những nước này hy vọng sẽ tham gia với Đức để khai thác một mỏ ngoài khơi bờ biển phía bắc.
Sau khi ngừng cung cấp khí đốt cho nhiều quốc gia châu Âu, xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Nga đã giảm hơn 1/4.
Tập đoàn Gazprom của Nga xác nhận dừng cung cấp khí đốt cho tập đoàn Shell, một trong những đơn vị tham gia cung cấp năng lượng tại Đức, vì từ chối phương thức thanh toán bằng đồng ruble.
Đức có kế hoạch ngừng nhập khẩu dầu thô từ Nga vào cuối năm nay, kể cả trong trường hợp Liên minh châu Âu (EU) không đạt được thỏa thuận về gói trừng phạt mới nhằm vào dầu thô của Nga.
Giá xăng dầu hôm nay 28/4: WTI ngưỡng 101,75 USD/thùng, dầu Brent 104,78 USD/thùng.
Một vụ nổ tại nhà máy lọc dầu bất hợp pháp ở bang Imo (Nigeria) đã khiến 100 người chết cháy 'đến mức không thể nhận dạng', quan chức địa phương cho biết hôm 23/4.
Ngày 21/4, tập đoàn năng lượng khổng lồ Shell (Anh) đã đàm phán với các công ty năng lượng lớn của Trung Quốc về việc bán lại cổ phần trong dự án khí đốt lớn với Nga.
Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản ngày 22/4 thông báo nước này sẽ tiến hành đấu giá 4,8 triệu thùng dầu từ kho dự trữ quốc gia vào ngày 10/5 tới, một phần trong nỗ lực do Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) điều phối để hạ nhiệt giá dầu.
Là một phần của gói hình phạt mới do vụ thảm sát Bucha, Ukraine và các nhà lãnh đạo châu Âu đã đồng ý loại bỏ dần các chuyến hàng than của Nga. Lệnh cấm vận dầu mỏ Nga có thể lọt 'tầm ngắm'.
Tuyên bố trên được người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đưa ra tại cuộc họp báo ngày 2/4.
Sakhalin-2 cũng chính là dự án mà Tập đoàn Shell của Anh đã công bố kế hoạch thoái vốn.
Theo báo cáo mới của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), khối lượng nhập khẩu dầu Nga của Mỹ đã tăng 43% từ ngày 19 đến 25/3 so với tuần trước đó. Dữ liệu cho thấy Mỹ đã nhập khẩu tới 100.000 thùng dầu thô của Nga mỗi ngày.
Ngày 10/3 (sáng 11/3 theo giờ Việt Nam), các phương tiện truyền thông dẫn lời quan chức Nhà Trắng giấu tên cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ đề nghị chấm dứt qui chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) với Nga.
Trong phiên giao dịch sáng ngày 9/3 (theo giờ Việt Nam), giá dầu thế giới tiếp tục tăng 4% so với phiên giao dịch trước khi thị trường phản ứng với tin tức Mỹ chính thức ra lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga và Vương quốc Anh cũng dự kiến ngưng mua dầu từ Nga vào cuối năm nay.
McDonald's, Starbucks, Coca-Cola và Pepsi hôm 8-3 đồng loạt tuyên bố tạm ngừng hoạt động ở Nga trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine đã bước sang ngày thứ 14.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chính thức công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Tối 8/3 (theo giờ Việt Nam), Nhà trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại miền đông Ukraine.
Tối 8/3 (theo giờ Việt Nam), Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại miền Đông Ukraine.
Ngày 5/3, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo những tác động kinh tế toàn cầu do căng thẳng Nga-Ukraine, bao gồm các cú sốc về giá cả hàng hóa trên toàn thế giới.
Liên minh châu Âu (EU) cần hoàn toàn thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt, dầu mỏ và than đá của Nga thông qua việc dạng hóa, sử dụng hiệu quả năng lượng và chuyển đổi năng lượng.
Ngày 5/3, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo những tác động kinh tế toàn cầu do căng thẳng Nga - Ukraine sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu xung đột leo thang.
Ủy ban châu Âu, EC, Ursula von der Leyen kêu gọi EU cần hoàn toàn thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt, dầu mỏ và than đá của Nga.
Sau BP, Shell giờ đến ExxonMobil, Eni, Equinor, OMV… đều thông báo rút khỏi Nga do cuộc chiến của nước này tại Ukraine.