Ngày 7/7, Chủ tịch Ủy ban năng lượng thuộc Hạ viện Nga Pavel Zavalny khẳng định, dự án dầu mỏ và khí đốt Sakhalin-1 ở khu vực Viễn Đông của nước này sẽ được đặt dưới quyền kiểm soát của Moscow, tương tự dự án Sakhalin-2.
Vừa qua, công ty Shell Overseas Investments, đơn vị thuộc ông lớn Shell, đã ký kết hợp đồng phát triển dự án năng lượng mặt trời quy mô gigawatt (GW) đầu tiên với công ty Emerging Power của Philippines.
Trả lời báo giới hôm 1/7, người phát ngôn Điện Kremlin cho biết việc thay đổi quyền sở hữu Sakhalin-2 'không thể được coi là quốc hữu hóa'.
Việc Nga thành lập công ty vận hành dự án Sakhalin 2 có thể ảnh hưởng đến các khoản đầu tư của Nhật Bản; các tập đoàn Mitsui và Mitsubishi có thể buộc phải rút khỏi dự án ở vùng Viễn Đông này của Nga.
Anh và Hà Lan đã công bố giấy phép mới cho dự án thăm dò khí đốt tự nhiên dưới Biển Bắc, tìm cách thay thế khí đốt Nga. Những nước này hy vọng sẽ tham gia với Đức để khai thác một mỏ ngoài khơi bờ biển phía bắc.
Sau khi ngừng cung cấp khí đốt cho nhiều quốc gia châu Âu, xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Nga đã giảm hơn 1/4.
Tập đoàn Gazprom của Nga xác nhận dừng cung cấp khí đốt cho tập đoàn Shell, một trong những đơn vị tham gia cung cấp năng lượng tại Đức, vì từ chối phương thức thanh toán bằng đồng ruble.
Đức có kế hoạch ngừng nhập khẩu dầu thô từ Nga vào cuối năm nay, kể cả trong trường hợp Liên minh châu Âu (EU) không đạt được thỏa thuận về gói trừng phạt mới nhằm vào dầu thô của Nga.
Giá xăng dầu hôm nay 28/4: WTI ngưỡng 101,75 USD/thùng, dầu Brent 104,78 USD/thùng.
Một vụ nổ tại nhà máy lọc dầu bất hợp pháp ở bang Imo (Nigeria) đã khiến 100 người chết cháy 'đến mức không thể nhận dạng', quan chức địa phương cho biết hôm 23/4.
Ngày 21/4, tập đoàn năng lượng khổng lồ Shell (Anh) đã đàm phán với các công ty năng lượng lớn của Trung Quốc về việc bán lại cổ phần trong dự án khí đốt lớn với Nga.
Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản ngày 22/4 thông báo nước này sẽ tiến hành đấu giá 4,8 triệu thùng dầu từ kho dự trữ quốc gia vào ngày 10/5 tới, một phần trong nỗ lực do Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) điều phối để hạ nhiệt giá dầu.
Là một phần của gói hình phạt mới do vụ thảm sát Bucha, Ukraine và các nhà lãnh đạo châu Âu đã đồng ý loại bỏ dần các chuyến hàng than của Nga. Lệnh cấm vận dầu mỏ Nga có thể lọt 'tầm ngắm'.
Tuyên bố trên được người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đưa ra tại cuộc họp báo ngày 2/4.
Sakhalin-2 cũng chính là dự án mà Tập đoàn Shell của Anh đã công bố kế hoạch thoái vốn.
Theo báo cáo mới của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), khối lượng nhập khẩu dầu Nga của Mỹ đã tăng 43% từ ngày 19 đến 25/3 so với tuần trước đó. Dữ liệu cho thấy Mỹ đã nhập khẩu tới 100.000 thùng dầu thô của Nga mỗi ngày.
Ngày 10/3 (sáng 11/3 theo giờ Việt Nam), các phương tiện truyền thông dẫn lời quan chức Nhà Trắng giấu tên cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ đề nghị chấm dứt qui chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) với Nga.
Trong phiên giao dịch sáng ngày 9/3 (theo giờ Việt Nam), giá dầu thế giới tiếp tục tăng 4% so với phiên giao dịch trước khi thị trường phản ứng với tin tức Mỹ chính thức ra lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga và Vương quốc Anh cũng dự kiến ngưng mua dầu từ Nga vào cuối năm nay.
McDonald's, Starbucks, Coca-Cola và Pepsi hôm 8-3 đồng loạt tuyên bố tạm ngừng hoạt động ở Nga trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine đã bước sang ngày thứ 14.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chính thức công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Tối 8/3 (theo giờ Việt Nam), Nhà trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại miền đông Ukraine.
Tối 8/3 (theo giờ Việt Nam), Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại miền Đông Ukraine.
Ngày 5/3, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo những tác động kinh tế toàn cầu do căng thẳng Nga-Ukraine, bao gồm các cú sốc về giá cả hàng hóa trên toàn thế giới.
Liên minh châu Âu (EU) cần hoàn toàn thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt, dầu mỏ và than đá của Nga thông qua việc dạng hóa, sử dụng hiệu quả năng lượng và chuyển đổi năng lượng.
Ngày 5/3, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo những tác động kinh tế toàn cầu do căng thẳng Nga - Ukraine sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu xung đột leo thang.
Ủy ban châu Âu, EC, Ursula von der Leyen kêu gọi EU cần hoàn toàn thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt, dầu mỏ và than đá của Nga.
Sau BP, Shell giờ đến ExxonMobil, Eni, Equinor, OMV… đều thông báo rút khỏi Nga do cuộc chiến của nước này tại Ukraine.
Theo đại diện các tập đoàn này đây là bước đi cần thiết để giảm thiểu thiệt hại do lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga xung quanh cuộc chiến ở Ukraine.
Tính đến cuối năm 2021, tập đoàn năng lượng Shell có khoảng 3 tỷ USD tài sản dài hạn trong các dự án liên doanh ở Nga.
Mỹ sẽ trừng phạt công ty chủ quản dự án đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 và các Giám đốc điều hành cấp cao của tập đoàn này.
Ngày 23/2, Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố áp biện pháp trừng phạt một số quan chức cấp cao của Nga, trong đó có Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu và Bộ trưởng Kinh tế Maxim Reshetnikov. Còn Mỹ trừng phạt công ty xây dựng tuyến đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2.
Một dự án của tập đoàn Shell nhằm tìm kiếm dầu và khí đốt ngoài khơi bờ biển Nam Phi vừa bị tòa án đình chỉ.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, ngày 22/12, Tổng thống Andres Manuel Lopez Obrador thông báo Chính phủ Mỹ đã thông qua thương vụ tập đoàn dầu khí quốc gia Pemex mua lại nhà máy lọc dầu Deer Park tại bang Texas trị giá 1,2 tỷ USD.
Shell sẽ loại bỏ từ 'Royal Dutch' ra khỏi tên công ty sau 130 năm và chuyển trụ sở sang Vương quốc Anh sau khi hứng chịu sức ép từ các nhà hoạt động ở Hà Lan yêu cầu cắt giảm lượng khí thải độc hại.
Điện khí từ khí hóa lỏng tự nhiên (LNG) là câu trả lời của châu Phi trước bài toán năng lượng đang đe dọa sự phục hồi kinh tế thế giới sau đại dịch Covid-19.
ổng thống Nigeria Muhammadu Buhari vừa ký ban hành luật mới về điều chỉnh trong lĩnh vực dầu mỏ và khí đốt (GDP) nhằm thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực trên.
Những sự cố tràn dầu do các công ty khai thác dầu gây ra rất phổ biến ở đồng bằng sông Niger vì họ không bị trừng phạt, nhưng tình hình đang thay đổi.
Các công ty dầu khí lớn của thế giới đang hứng chịu nhiều 'đòn giáng' từ các tòa án và nhà đầu tư trong bối cảnh ngày càng có nhiều áp lực buộc họ phải hướng tới các hành động vì môi trường.
Hãng phân tích Wood Mackenzie cho biết, điện gió nổi ngoài khơi có thể là mặt trận tiếp theo trong phát triển lĩnh vực điện gió ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Chi phí vốn (CAPEX) sẽ giảm xuống trung bình 3 triệu USD/MW trong giai đoạn 2025-2030.