Đột phá trong ứng dụng liệu pháp tế bào và gen trong điều trị ung thư

Việc ứng dụng liệu pháp CAR-T tại Việt Nam đã và đang mở ra cơ hội sống cho bệnh nhân ung thư bạch cầu cấp không đáp ứng với các phác đồ điều trị thường quy. Việt Nam có thể sản xuất sản phẩm CAR-T điều trị ung thư với giá hợp lý.

Đột phá của liệu pháp tế bào trong điều trị bệnh lý ung thư

Liệu pháp tế bào miễn dịch CART (Chimeric Antigen Receptor T-cell) là một trong những phương pháp tiên tiến nhất hiện nay trong điều trị ung thư huyết học.

Công bố tiêu chuẩn đầu tiên trên thế giới về dữ liệu tế bào gốc

Ngày 30/10, Viện Nghiên cứu Động vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc thông báo nước này chính thức công bố tiêu chuẩn ISO8472-1.

'Việt Nam có thể sản xuất sản phẩm CAR-T điều trị ung thư với giá hợp lý'

Các nhà khoa học quan tâm đến việc mở rộng và tăng cường việc chữa trị cho người bệnh ung thư, thiếu máu, thiếu miễn dịch tại Việt Nam và liệu pháp tế bào CAR-T đang được xem là một giải pháp tối ưu.

Bước đột phá của liệu pháp tế bào trong điều trị bệnh lý ung thư

Những ý kiến mới về sử dụng liệu pháp tế bào và chỉnh sửa gene trong điều trị các bệnh lý suy giảm miễn dịch bẩm sinh đã được các nhà khoa học thế giới chia sẻ tại Hội nghị quốc tế thường niên về Những đột phá trong liệu pháp tế bào và chỉnh sửa gene cho các bệnh ung thư, chuyển hóa và di truyền do Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec tổ chức ngày 31/10 tại Hà Nội.

Các kiểu ăn thú vị giúp chống rụng tóc, mụn trứng cá

Các nhà khoa học Tây Ban Nha đã xem xét cụ thể tác động của các kiểu ăn khác nhau lên sức khỏe da và tóc.

Nên ăn bao nhiêu quả cam một ngày là phù hợp?

Trái cam chứa nhiều dưỡng chất, axit tự nhiên, chất xơ, nhiều vitamin đặc biệt là vitamin C, vậy một ngày nên ăn bao nhiêu cam là phù hợp?

Chàng trai lấy bằng tiến sĩ ở tuổi 29, chọn về Việt Nam làm việc trong ngành y

Đặt mục tiêu trước khi đi du học là 'phải học đến cùng', sau khi hoàn thành chương trình thạc sĩ ở Anh, Thế Vinh tiếp tục sang Hàn Quốc làm tiến sĩ. Anh tốt nghiệp tại ngôi trường số 1 ở quốc gia này khi chưa đầy 30 tuổi.

Tháo gỡ rào cản trong nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc

Đến nay, sản phẩm lưu trữ của ngân hàng tế bào gốc của Việt Nam được công nhận đủ tiêu chuẩn quốc tế.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Tế bào gốc mở ra cơ hội mới cho nghiên cứu điều trị nhiều bệnh lý

Ngành công nghệ tế bào gốc đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Với những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu và ứng dụng, tế bào gốc đã mở ra những cơ hội mới cho việc nghiên cứu điều trị nhiều bệnh lý.

Phát hiện hoạt động lạ của DNA virus cổ đại trong cơ thể người

Được 'tháo dây trói' vào những thời điểm nhạy cảm nhất về sức khỏe, tàn dư từ một số virus cổ đại phát huy tác động bất ngờ.

Ai có thể ghép tế bào gốc tự thân?

Ghép tế bào gốc tự thân thường được áp dụng để điều trị một số loại ung thư và rối loạn miễn dịch

Người mở cánh cửa hy vọng cho bệnh nhi ung thư

Trong suốt câu chuyện, bác sĩ Bùi Ngọc Lan luôn nhắc, để có được những thành tựu trong việc chữa trị cho bệnh nhi ung thư là nhờ có teamwork (nhóm làm việc) mạnh, với nhiều bác sĩ giỏi từ các chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh, ung thư, ngoại khoa, di truyền, giải phẫu bệnh... Dù vậy, ai cũng hiểu, bác sĩ Bùi Ngọc Lan đã phải quyết liệt, sâu sát thế nào trong vai trò 'thủ lĩnh' của Trung tâm Ung thư thuộc Bệnh viện Nhi Trung ương.

Nghiên cứu sản xuất da nhân tạo để chống già

Là một phần của nghiên cứu nhằm tìm hiểu cách cơ thể con người tạo ra da, khám phá này theo thời gian có thể được sử dụng để làm chậm các dấu hiệu lão hóa.

Chủ đề 'Ứng dụng tế bào gốc' trong định hướng phát triển y tế chuyên sâu khu vực Bắc Trung Bộ

Chủ đề 'Ứng dụng tế bào gốc' được quan tâm tại Hội nghị định hướng phát triển Y tế chuyên sâu tỉnh Nghệ An. Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Tế bào Mescells vinh dự là đơn vị báo cáo chủ đề 'Tiềm năng tế bào gốc trung mô trong y học – Từ nghiên cứu đến ứng dụng lâm sàng' tại Hội nghị.

Tô đẹp phẩm chất phụ nữ Việt Nam

Ngày 20/10 hằng năm là ngày Phụ nữ Việt Nam, điều ấy thì ai cũng biết. Nhìn lại, chúng ta thấy vai trò của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội ngày càng lớn, nhất là người phụ nữ trong những gia đình lao động nghèo. Trong những gia đình ấy, không thể kể hết những việc hằng ngày người phụ nữ phải làm. Có việc lớn, có việc nhỏ, nhưng không có tay phụ nữ tham gia vào thì không ổn.

Hội chứng rối loạn sinh tủy: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Hội chứng rối loạn sinh tủy là một nhóm các bệnh lý rối loạn sinh máu với đặc điểm tủy sinh máu không hiệu quả gây ra thiếu máu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, hoặc kết hợp giảm cả hai hoặc 3 dòng tế bào máu...

Niềm hy vọng từ ca ghép tủy đồng loại đầu tiên ở miền Trung

Lần đầu tiên tại khu vực miền Trung - Tây nguyên, các bác sĩ tại Bệnh viện Trung ương Huế đã tiến hành 2 ca ghép tủy đồng loại cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh. Đây cũng là đơn vị thứ 2 trong cả nước áp dụng kỹ thuật cao cấp này.

Điều trị bệnh Hodgkin

Bệnh Hodgkin là một trong hai bệnh thuộc nhóm u lympho ác tính. Bệnh phát sinh từ các tế bào lympho trong cơ thể. Có thể chữa khỏi bệnh Hodgkin nếu phát hiện ở giai đoạn sớm.

Phát hiện mới về da người

Các nhà khoa học tại Viện Wellcome Sanger ở Cambridge, Anh đã phát hiện ra cách cơ thể con người tạo ra da từ tế bào gốc và tái tạo một lượng nhỏ da trong phòng thí nghiệm. Phát hiện này cũng có thể được sử dụng để sản xuất da nhân tạo để cấy ghép, ngăn ngừa sẹo và làm chậm tiến trình lão hóa.

Sử dụng liệu pháp tế bào trị liệu, các thuốc đích mới, ghép tế bào gốc điều trị các bệnh lý tự miễn

'Trung tâm Huyết học và Truyền máu cùng với Bệnh viện Bạch Mai cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật hiện đại trong chẩn đoán và điều trị, nhất là các kỹ thuật tiên tiến trong điều trị các bệnh về máu và hỗ trợ truyền máu an toàn để góp phần chăm sóc sức khỏe người bệnh ngày càng tốt hơn'.

Bảo vệ con yêu với lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn

Tế bào gốc máu cuống rốn được xem là một đột phá mới trong kỷ nguyên y học tái tạo. Với khả năng sản sinh và biệt hóa nên có giá trị cao trong điều trị nhiều bệnh lý khác nhau như bệnh về máu, bệnh di truyền và suy giảm hệ miễn dịch. Lưu trữ máu cuống rốn đang dần phổ biến như một loại bảo hiểm sinh học trọn đời cho con.

Phát triển thuốc mới từ công nghệ tế bào gốc

Với khả năng phân hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau, tế bào gốc được ứng dụng trong việc điều trị nhiều loại bệnh và đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu y học, phát triển thuốc.

Bảo Thy thừa nhận can thiệp thẩm mỹ để có vẻ đẹp tự nhiên hơn

Bảo Thy thừa nhận tiêm filler và botox, đồng thời khuyên phái đẹp nên cân nhắc kỹ lưỡng trước khi can thiệp thẩm mỹ.

Bạch cầu cấp: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Bạch cầu cấp thường được gọi là ung thư máu. Đây không phải là một bệnh lý đơn lẻ mà bao gồm nhiều loại bệnh. Mặc dù bạch cầu cấp thường được coi là bệnh lý không thể chữa khỏi, nhưng gần đây kết quả điều trị tốt hơn nhiều nhờ sử dụng các phương pháp điều trị tiên tiến.

Runner bị ung thư máu phá kỉ lục cá nhân full marathon tại VPIM 2024

Từ những ngày đầu 'chạy thở không ra hơi' sau nhiều đợt hóa trị và ghép tế bào gốc để điều trị căn bệnh ung thư máu, sau 3 năm, Vũ Việt Thành đã hoàn thành đường đua FM của VPIM 2024 với thành tích 3 giờ 45 phút. Thành có lẽ là một vận động viên điển hình của một người trẻ dám bứt phá để đạt được thành công.

Hai con cùng lúc mắc bệnh hiểm nghèo, vợ chồng người Mông cầu cứu

Hai con cùng mắc bệnh suy giảm miễn dịch, tài chính gia đình kiệt quệ, nhưng vợ chồng anh Sô chưa bao giờ có ý định cho con dừng điều trị.

Sự khác nhau về mặt ứng dụng của các loại tế bào phổ biến hiện nay

Tế bào gốc là một trong những khám phá quan trọng nhất của y học hiện đại, mở ra nhiều cơ hội trong việc điều trị các bệnh nan y. Trong đó, tế bào gốc toàn năng và vạn năng là hai loại đặc biệt với khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể.

GS.TS.BS Koichi Tanaka và JVI đồng hành cùng Hội nghị khoa học ghép tạng toàn quốc lần thứ IX

Công ty Cổ phần Quốc tế Việt Nam Nhật Bản (JVI) đã mời GS.TS.BS Koichi Tanaka - chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực cấy ghép tạng tại Nhật Bản, tới tham dự Hội nghị khoa học ghép tạng toàn quốc lần thứ IX.

Phát hiện tế bào mới thúc đẩy quá trình sửa chữa mô

Viện Nghiên cứu Y khoa miền Nam nước Úc (SAHMRI) vừa công bố nghiên cứu, phát hiện ra một loại tế bào tiền thân lưỡng năng hoàn toàn mới, có khả năng thúc đẩy quá trình chữa lành mô cơ thể.

Ghép tế bào gốc đồng loại: Cơ hội cho người mắc bệnh hiểm nghèo

Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công 2 ca ghép tủy đồng loại đầu tiên ở bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Điều trị bệnh nặng về máu bằng việc ghép tế bào gốc tạo máu được xem là giải pháp điều trị tối ưu hiện nay.

Hành trình xây dựng Thương hiệu Dr Lê Kiên - Bác Sĩ Da liễu Thẩm mỹ toàn diện

Nếu như đôi mắt là cửa sổ tâm hồn thì làn da chính là chìa khóa quyết định 70% nhan sắc, độ tuổi qua ánh nhìn của người đối diện. Một làn da đẹp đó là khi đạt được 5 yếu tố: da mịn màng, da săn chắc, da trắng sáng, da có độ đàn hồi tốt và độ ẩm của da.

Khôi phục thị lực cho khỉ bằng miếng dán từ tế bào gốc của người

Theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí Stem Cell Reports, các nhà khoa học đã khôi phục thị lực cho khỉ, bằng cách sử dụng miếng dán làm từ tế bào gốc của con người để vá một lỗ trên võng mạc.

Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện thành công ca ghép tủy đồng loại

Ngày 8.10, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đội ngũ y bác sĩ vừa điều trị thành công hai ca ghép tủy đồng loại đầu tiên trên bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh.

Triển vọng làm chậm quá trình lão hóa bằng kỹ thuật chỉnh sửa biểu sinh

Công nghệ chỉnh sửa biểu sinh (Epigenetic editing) đang được khoa học nghiên cứu, khai thác và áp dụng trong nhiều lĩnh vực, như tăng cường, điều chỉnh gene để chữa bệnh cho con người.

Ghép tế bào gốc đồng loại: Những điều cần biết

Ghép tế bào gốc đồng loại là phương pháp truyền tế bào gốc tạo máu từ người cho cùng huyết thống hay không cùng huyết thống phù hợp hệ kháng nguyên bạch cầu HLA. Vậy những ai phù hợp với phương pháp này? Ưu nhược điểm là gì? Kỹ thuật được triển khai ra sao? Người bệnh cần lưu ý gì khi điều trị bằng phương pháp này?

Điều trị thành công 2 ca ghép tủy đồng loại cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh

Việc điều trị thành công bệnh tan máu bẩm sinh giúp các bệnh nhi từ nay không còn phải lệ thuộc vào truyền máu định kỳ, mà có thể phát triển bình thường như những đứa trẻ khỏe mạnh khác.

Ghép tủy đồng loại thành công cho 2 bệnh nhi tan máu bẩm sinh

Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công hai ca ghép tủy đồng loại trên bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh.

Trái tim nhân tạo tự hoạt động được làm từ 300 triệu tế bào iPS

Nhật Bản vừa giới thiệu một trái tim nhân tạo tí hon làm từ tế bào gốc đa năng cảm ứng (iPS). Trái tim này sẽ là một trong những thành tựu quan trọng được trưng bày tại Triển lãm Thế giới (World Expo) năm 2025 ở thành phố Osaka của Nhật Bản.

Thực hiện thành công 2 ca ghép tủy đồng loại ở miền trung-Tây Nguyên

Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công hai ca ghép tủy đồng loại cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh đầu tiên ở khu vực miền trung-Tây Nguyên, đánh dấu bước tiến vượt bậc trong việc áp dụng kỹ thuật ghép tế bào gốc đồng loại, mở ra nhiều cơ hội điều trị cho trẻ mắc bệnh tan máu bẩm sinh và các bệnh lý di truyền và hiểm nghèo.

Ghép tế bào gốc đồng loại: Mang lại cuộc sống mới cho bệnh nhi

Từ cảnh phải truyền máu mỗi tháng, hai bệnh nhi ở TP. Đà Nẵng có cơ hội hòa nhập cuộc sống bình thường nhờ ghép tế bào gốc đồng loại. Lần đầu tiên ở miền Trung-Tây Nguyên và là đơn vị thứ ba trên toàn quốc triển khai kỹ thuật phức tạp này, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế mở ra hướng điều trị cho trẻ bị suy tủy, suy giảm miễn dịch bẩm sinh, ung thư tái phát…

Lần đầu ghép tủy đồng loại ở miền Trung, cứu sống bệnh nhi 42 tháng tuổi

Bệnh viện Trung ương Huế lần đầu tiên thực hiện ghép tủy đồng loại ở khu vực miền Trung để cứu sống hai bệnh nhi, trong đó có trường hợp 42 tháng tuổi.

Bệnh viện đầu tiên ở miền Trung ghép tủy đồng loại thành công

Bệnh viện Trung ương Huế là cơ sở y tế đầu tiên ở miền Trung - Tây Nguyên và thứ 2 trên cả nước thực hiện thành công việc ghép tủy đồng loại.

Ghép tủy đồng loại cứu sống hai bệnh nhi mắc bệnh tan máu bẩm sinh

Chiều 7/10, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, Bệnh viện vừa làm thủ tục xuất viện cho 2 bệnh nhi Trần Viết Th. (SN 2021) và Phạm Lê Hoàng V. (SN 2016, cùng trú ở TP Đà Nẵng) sau khi điều trị thành công bệnh tan máu bẩm sinh cho hai bệnh nhi này nhờ thực hiện ghép tủy (tế bào gốc) đồng loại.

Bệnh viện Trung ương Huế điều trị thành công 2 ca ghép tủy đồng loại

Bệnh viện Trung ương Huế vừa điều trị thành công 2 ca ghép tủy đồng loại đầu tiên trên bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Đây là bước tiến vượt bậc trong việc áp dụng kỹ thuật ghép tế bào gốc đồng loại, đánh dấu thành công quan trọng trong việc điều trị bệnh lý này, mở ra nhiều cơ hội mới cho các bệnh nhi mắc bệnh di truyền và hiểm nghèo.

Lần đầu tiên ghép tủy đồng loại thành công ở miền Trung - Tây Nguyên

Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện hai ca ghép tủy đồng loại ở bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Đây là lần đầu tiên kỹ thuật này được thực hiện thành công tại khu vực Miền Trung - Tây Nguyên.