Cỏ dại đầy vườn hoa

Cuộc thi 'Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019' vừa kết thúc, một cuộc tranh luận đã bùng nỗ liên quan đến chuyện cái tên của cuộc thi. Đã là một cuộc thi hoa hậu của Việt Nam thì gắn với thế giới làm gì?!

Oai như củ khoai

Đầu tháng năm vừa rồi, giới làm báo nói riêng và dư luận nói chung đã được trận cười ra nước mắt với một vị tự xưng là 'nhà báo quốc tế' và 'tổng biên tập' của một tạp chí.

Đa số thống nhất giữ nguyên tên gọi Luật Lực lượng dự bị động viên

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 14/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Lực lượng dự bị động viên và Luật Thư viện.

Thống nhất giữ nguyên tên gọi Luật Lực lượng dự bị động viên

'Nếu có từ 'lực lượng' thì mới bao hàm được cả vật chất và con người, cũng không ảnh hưởng đến việc thiết kế luật này. Đề nghị cân nhắc vì nếu tiết kiệm 2 chữ mà tối nghĩa thì không hợp lý', Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng nói.

Cái áo nào cũng khoác

Cụ Tam Nguyên Yên Đổ năm xưa vịnh tiến sĩ giấy cười cợt thói háo danh đã nhiều; cụ Tú Xương hỏng thi chán đời, chán mình, chán cảnh thiên hạ đua nhau vớt trăng dưới nước cũng đã nhiều...

'Mở lon Việt Nam' và những tranh cãi sai bản chất câu chuyện

Những cuộc tranh cãi về slogan 'Mở lon Việt Nam' vẫn chưa lắng xuống, đáng nói là có những người vô tình hay cố ý tập trung vào những chi tiết làm sai bản chất câu chuyện.

'Mở lon Việt Nam' Coca-Cola: Phong phú đến hiểu nhầm của tiếng Việt!

'Mở lon Việt Nam' đang gây tranh cãi dư luận khi cụm từ này được Coca-Cola sử dụng để quảng cáo sản phẩm. Dư luận băn khoăn sự phong phú đến gây hiểu lầm của tiếng Việt hay chiêu trò PR của Coca-Cola?

'Lon' vô tội, song 'Mở lon Việt Nam' tối nghĩa

Vụ việc Cocacola bị 'tuýt còi' vì biển quảng cáo có slogan: 'Mở lon Việt Nam' đang gây tranh luận.

Vụ quảng cáo 'Mở lon Việt Nam': Khổ thân cái lon, tự dưng thành đề tài đàm tiếu của dư luận

Việc chấn chỉnh quảng cáo có nội dung Mở lon Việt Nam của Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đang trở thành đề tài bán tán xôn xao của dư luận xã hội.

Tiếp bài đường dây làm giả hồ sơ sổ đỏ tại Củ Chi: Sai phạm có dấu hiệu tội phạm nhưng chỉ bị… rút kinh nghiệm

Đường dây làm giả hồ sơ sổ đỏ tại Củ Chi (TP HCM) vừa tinh vi, vừa trắng trợn như Pháp luật Việt Nam đã phản ánh trong số báo trước. Nạn nhân làm đơn tố cáo. Thế nhưng phải bốn năm sau sự việc mới được 'giải quyết', và cơ quan chức năng có dấu hiệu bao che cho sai phạm. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi kết luận nội dung tố cáo của anh Võ Thành An (sinh năm 1981, ngụ xã Tân Thạnh Đông) là đúng. Các nghi phạm trong vụ án vẫn 'bình chân như vại'.

Nghĩ về nghề báo nhân câu chuyện của nguyên Bộ trưởng Lê Doãn Hợp

'Họ bảo không có cơ quan nhà nước nào quản lý báo chí, dân quản lý báo chí', tôi cứ suy nghĩ mãi về chuyện kể và lời nhắn nhủ của vị cựu Bộ trưởng nhiều duyên nợ với ngành thông tin và truyền thông.

Học phong cách viết báo của Bác Hồ

Học tập phong cách viết báo, làm báo của Bác Hồ là nội dung cơ bản và hết sức quan trọng đối với những người làm công tác báo chí.

Ca dao tục ngữ Việt Nam – một cuốn sách làm ẩu

Cuốn sách Ca dao tục ngữ Việt Nam do Phương Thu sưu tầm và biên soạn được Nhà xuất bản Thanh Niên ấn hành năm 2004 lại có rất nhiều sai sót.

Xả rác thì bị phạt, xả chữ làm bẩn môi trường tiếng Việt thì sao?

Việc cưỡng ghép 'khoản tiền phải trả' vào với 'giá trị bằng tiền' này vào với nhau giống như chuyện có người hỏi: 'Anh bị thương ở đâu?' và nhận được câu trả lời: 'Một lần ở Đèo Khế, một lần ở… mông'.

Những cái tên mà người Việt xem là 'đại kỵ' khi đặt cho con

Dù xã hội đã thay đổi, những quan niệm xưa cũ và thiếu cơ sở khoa học dần bị loại bỏ, nhưng nhiều người vẫn rất 'tín' khi đặt tên cho con.