Bị bố đánh, bé gái liên hệ Tổng đài bảo vệ trẻ em tố cáo

Sau khi bị bố đánh vì cho rằng đã xúi em lấy trộm tiền, một bé gái ở phường Việt Hòa, thành phố Hải Dương đã nhắn tin vào số Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em để tố cáo

Bị bố bạo hành, bé gái 13 tuổi nhắn tin tới Tổng đài Bảo vệ trẻ em

Ngày 8-8, lãnh đạo UBND phường Việt Hòa, TP Hải Dương (tỉnh Hải Dương) xác nhận trên địa bàn phường vừa xảy ra vụ bạo hành trẻ em.

Cháu bé 13 tuổi nhắn Tổng đài Bảo vệ trẻ em 'tố' bị bố bạo hành

Theo thông tin từ Ủy ban nhân dân phường Việt Hòa (thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương) chiều 8/8, một cháu bé 13 tuổi đã chủ động nhắn tin lên Tổng đài Bảo vệ trẻ em (111) báo bị bố bạo hành.

Bị bố đánh, bé gái 13 tuổi nhắn tin lên Tổng đài Bảo vệ trẻ em

Bé gái 13 tuổi ở Hải Dương nhắn tin lên Tổng đài Bảo vệ trẻ em (111) phản ánh việc bị bố đẻ bạo hành.

Bảo vệ trẻ em trong thời đại công nghệ số

Sự phát triển mạnh mẽ của Internet và các thiết bị thông minh mở ra nhiều cơ hội cho rẻ em học tập và giải trí, tìm kiếm nhiều thông tin hữu ích. Tuy nhiên, còn đó mặt trái về khả năng phát tán tràn lan các nội dung độc hại, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tư duy, lối sống, quá trình phát triển và định hình nhân cách của trẻ em. Do đó, bảo vệ trẻ em trong thế giới công nghệ số là vấn đề rất cần quan tâm hiện nay.

Xóa bỏ tệ nạn 'chăn dắt' ăn xin

Trong một báo cáo phát đi mới đây, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP HCM cho biết, công tác quản lý người lang thang, xin ăn trên địa bàn TP thời gian qua đạt một số hiệu quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn tình trạng 'chăn dắt' trẻ em ăn xin, lao động trẻ em.

Điều tra vụ cha dượng xâm hại tình dục con của 'vợ hờ'

Thấy con gái riêng của 'vợ hờ' đang xem điện thoại một mình trong phòng, đối tượng đã tiếp cận cháu và thực hiện hành vi phạm tội.

Bị cha dượng xâm hại, bé gái 10 tuổi phải nhập viện cấp cứu

Cha dượng khi thấy con riêng của vợ đang xem điện thoại trong phòng một mình liền tiếp cận, xâm hại và dặn nạn nhân cứ nói 'bị cây đâm' vào vùng kín nếu có ai hỏi

Yên Bái lắng nghe trẻ em nói

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã có nhiều mô hình, hoạt động giúp trẻ em nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình nhằm từ đó có sự điều chỉnh các hoạt động để phù hợp hơn đối với trẻ em. Một trong đó là Diễn đàn trẻ em sẽ được tổ chức vào ngày mai (25/6) với sự tham gia của 80 trẻ em đại diện trên 256 nghìn trẻ em toàn tỉnh.

Làm gì để nâng cao hiệu quả của Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em?

Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 đang được hưởng ứng và triển khai mạnh mẽ trên khắp cả nước, với chủ đề năm nay là 'Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em'.

Số ca tư vấn liên quan đến xâm hại, bạo lực trẻ em tăng mạnh

Các ca tư vấn liên quan đến xâm hại, bạo lực trẻ em và tư vấn liên quan đến pháp luật tăng mạnh trong những năm gần đây. Cụ thể, trong 10.869 ca hỗ trợ, can thiệp có 4.901 ca bạo lực trẻ em; 2.635 ca về xâm hại tình dục trẻ em; 906 ca về trẻ em bị bóc lột...

Gần 6 triệu cuộc gọi đến Tổng đài 111

Theo số liệu thống kê từ Cục Trẻ em, trong vòng 20 năm qua, Tổng đài 111 đã nhận gần 6 triệu cuộc gọi đến trong đó tư vấn và hỗ trợ hơn 496 nghìn ca, can thiệp hơn 10.900 ca trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực, bị mua bán, bị bóc lột, bị bỏ rơi, bỏ mặc, trẻ cần hỗ trợ về tài chính và các trường hợp vi phạm quyền trẻ em.

Gần 6 triệu cuộc gọi đến Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111

Ngày 14/6, Cục Trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động tư vấn và hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 giai đoạn 2004-2024.

Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em

Từ ngày 01 đến 30/6, toàn tỉnh Long An triển khai, thực hiện Tháng hành động Vì trẻ em năm 2024 với chủ đề 'Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em', tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, góp phần nâng cao nhận thức cho toàn xã hội. Phóng viên (PV) Báo Long An có cuộc trao đổi với Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) - Nguyễn Hồng Mai về nội dung này.

Hỗ trợ để bé gái 12 tuổi đã sinh con sớm ổn định tâm lý, sức khỏe

Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ Bảo trợ trẻ em Hà Nội cho biết đơn vị này đã và sẽ tiếp tục đồng hành tư vấn, hỗ trợ, ổn định tâm lý, sức khỏe cho bé gái 12 tuổi sinh con và gia đình.

Cha mẹ phải làm gì để bảo vệ con khỏi nguy cơ xâm hại tình dục

Mới đây, vụ việc bé gái tại Hà Nội bị xâm hại tình dục, làm mẹ ở tuổi 12 khiến nhiều bậc phụ huynh không khỏi hoang mang, lo lắng. Theo các chuyên gia, cha mẹ cần nắm rõ những nguyên tắc để bảo vệ con khỏi nguy cơ xâm hại.

Kẻ hiếp dâm khiến bé gái 12 tuổi mang bầu và sinh con sẽ bị xử lý thế nào?

Vụ việc bé gái mới 12 tuổi bị xâm hại dẫn đến mang bầu, làm mẹ khiến dư luận không khỏi bức xúc trước hành vi của kẻ gây ra vụ việc…

Khởi tố vụ án bé gái 12 tuổi bị xâm hại, lấy mẫu ADN phục vụ điều tra

Cơ quan Công an huyện Thanh Trì (Hà Nội) đã khởi tố vụ án để điều tra vụ việc bé gái 12 tuổi bị xâm hại dẫn tới mang thai.

Hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho cháu bé 12 tuổi bị xâm hại đến có thai ở Hà Nội

Cục trưởng Cục Trẻ em cho biết, Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã tư vấn tâm lý và tiếp tục hỗ trợ cho cháu bé 12 tuổi tại Thanh Trì, Hà Nội bị xâm hại dẫn đến có thai.

Cần giải quyết tình trạng chăn dắt trẻ em ăn xin, lao động trẻ em

Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, hiện thành phố gặp một số thách thức trong công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em nói chung và phòng chống xâm hại, phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em nói riêng.

Tạo điều kiện tốt nhất để bảo đảm các quyền của trẻ em

'Trẻ em - những chủ nhân tương lai của đất nước cần được quan tâm, dành những điều kiện tốt nhất cho sự phát triển toàn diện. Việc thực hiện công tác chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của các cấp, các ngành, mọi gia đình và toàn xã hội', ông Khuất Văn Quý - Phó Vụ trưởng Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch nhấn mạnh.

Cục Trẻ em nói gì về vụ học sinh lớp 8 bị đánh chết não?

Cục Trẻ em vừa có báo cáo với Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) về vụ việc trẻ em bị bạo hành ở phường Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội.

Hà Nội: 80% trẻ em có vấn đề sức khỏe tâm thần sẽ được tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ

Hà Nội phấn đấu trong giai đoạn 2023-2030 có 80% trẻ em có vấn đề sức khỏe tâm thần, trẻ em có nguy cơ cao rối loạn sức khỏe tâm thần được tiếp cận các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ tâm lý.

Nâng cao hiệu quả chính sách, pháp luật về trẻ em

Năm 2023, công tác trẻ em ghi nhận nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, cũng cần thẳng thắn nhìn nhận vẫn còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn làm gia tăng xâm hại trẻ em, nhất là bạo lực trong gia đình, nhà trường, bạo lực với trẻ em nhỏ tuổi, xâm hại trên môi trường mạng...

Nhiều giải pháp nhằm đẩy lùi các tệ nạn xã hội

Thực hiện chức năng phòng, chống tệ nạn xã hội, năm 2023, ngành Lao động - Thương binh và Xã hội triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy lùi các tệ nạn, góp phần bảo đảm an ninh, trật tự, xây dựng môi trường xã hội an toàn, lành mạnh.

TP Hồ Chí Minh: Bàn giải pháp nâng cao hiệu quả đường dây tư vấn bảo vệ trẻ em

Năm 2023, Tổng đài Tư vấn-Can thiệp và hỗ trợ khẩn cấp 1900545559 tiếp nhận 282 ca từ trẻ em tư vấn tâm lý, tư vấn học đường, xâm hại, nghi bị xâm hại tình dục, tư vấn pháp luật, bạo hành, sức khỏe...

Cần có chiến lược phù hợp chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em

Theo thống kê năm 2020, vị thành niên chiếm khoảng 14,5% dân số Việt Nam, tương đương gần 14 triệu người từ 10 - 19 tuổi. Dù độ tuổi này được coi là giai đoạn khỏe mạnh của cuộc đời nhưng sức khỏe tâm thần kém là vấn đề đang được quan tâm.

Để phụ nữ và trẻ em không còn là nạn nhân của bất công

Phụ nữ và trẻ em thuộc nhóm yếu thế, có thể gặp nhiều thiệt thòi, chịu bất công và trở thành nạn nhân của nhiều tác động tiêu cực như bạo lực, bất bình đẳng, đói nghèo, dịch bệnh…

Người vợ ở Thanh Trì (Hà Nội) phản ánh, chồng chị đã pha nước muối 'ép' con uống thường xuyên để... chữa bệnh vì cho rằng các con bị mẹ 'cấm' uống nước dẫn đến mắc bệnh.

Hỗ trợ trẻ em là nạn nhân của xâm hại tình dục: Giải pháp nào để hóa giải thách thức?

Khi bị xâm hại tình dục, trẻ em không chỉ bị ảnh hưởng đến tuổi thơ mà cả cuộc đời của các em sau này sẽ bị ảnh hưởng bởi những tổn thương tâm lý. Chính vì thế, hỗ trợ các em là nạn nhân của xâm hại tình dục là vô cùng cần thiết. Thực tế cho thấy, việc hỗ trợ can thiệp cho nhóm đối tượng trẻ em bị xâm hại còn bất cập, đòi hỏi phải có giải pháp tháo gỡ kịp thời.

'Cái ôm ấm áp' lan tỏa yêu thương và chữa lành cho trẻ em

Sự kiện 'Cái ôm ấm áp' đã diễn ra vào ngày 7/10, tại TP Hồ Chí Minh thu hút sự quan tâm và tham gia của các gia đình. Sự kiện tiếp tục hành trình hiện thực hóa thông điệp 'Một vòng tay ấm áp, xoa dịu mọi tổn thương' nhằm đẩy lùi vấn nạn bạo hành trẻ em.

Những 'tấm lá chắn phòng thủ' bảo vệ trẻ em Việt Nam trên môi trường mạng

Có 82% trẻ em Việt Nam trong độ tuổi 12-13 tuổi sử dụng internet. Làm sao để bảo vệ các em trong một 'thế giới phẳng' với vô vàn điều tốt xấu đan xen?

Chính sách bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng của Việt Nam

Những kết quả tích cực trong công tác bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng thời gian qua đã chứng minh những nỗ lực và quyết tâm của Việt Nam trong việc bảo đảm và dành những điều tốt nhất cho trẻ em.

Phòng chống bạo lực xâm hại trẻ em: Trách nhiệm từ chính gia đình

Phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em chính là để bảo vệ trẻ em, bảo vệ tương lai của mỗi gia đình, của đất nước. Điều này cần có sự tham gia, vào cuộc của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Trong đó, gia đình có vị trí vô cùng quan trọng, mà trước hết là những người cha, người mẹ phải luôn đồng hành cùng con, giáo dục, trang bị cho con những kiến thức, kỹ năng cơ bản để tự bảo vệ bản thân trước những nguy cơ bị xâm hại.

Chuyên gia 'mách nước' bảo vệ trẻ em khỏi cạm bẫy mạng xã hội

Thế giới mạng ngày càng phát triển đồng nghĩa với các nguy cơ cũng gia tăng. Trẻ em là đối tượng cần được cảnh báo bởi cách tiếp cận còn 'non nớt', thiếu tính chọn lọc.

Bạo hành trẻ không thể chấm dứt nếu cộng đồng còn thờ ơ

Sự thờ ơ, nhận thức sai lệch của một bộ phận người dân và người có trách nhiệm chính là một trong những nguyên nhân khiến vấn nạn bạo hành trẻ em vẫn kéo dài, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng và không ít bi kịch.

Đừng để trẻ trượt khỏi vòng tay bảo vệ của gia đình

'Người mẹ có vai trò như thế nào trong việc hỗ trợ con em phòng, chống vấn nạn xâm hại trẻ em?'. Đây là câu hỏi được nhiều người chú ý trong phần giao lưu giữa đại biểu trẻ em với đại diện các bộ, ngành tại Diễn đàn trẻ em quốc gia lần thứ 7 vừa qua.

Gia tăng tội phạm mua bán người

Thời gian qua tình hình tội phạm mua bán người diễn ra phức tạp, ngày càng nghiêm trọng và có xu hướng gia tăng với tính chất, thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, mang tính vô nhân đạo...

58% số ca nhờ hỗ trợ, can thiệp là trẻ em bị bạo lực

Số liệu từ Cục Trẻ em – Bộ LĐTB&XH cho thấy, 6 tháng đầu năm, số lượng ca hỗ trợ, can thiệp cho nhóm trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực chiếm tỉ lệ cao nhất, với 313 ca, 352 trẻ em, chiếm 58% trong tổng số ca hỗ trợ, can thiệp của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111.

Bắc Giang triển khai các hoạt động hưởng ứng Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người 30/7

Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh Bắc Giang (Ban Chỉ đạo tỉnh) vừa ban hành Công văn số 2462/BCĐ-CAT về việc tăng cường đấu tranh phòng, chống mua bán người và triển khai các hoạt động hưởng ứng 'Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người 30/7' năm 2023.

Xử lý nghiêm các vi phạm trên không gian mạng

Trong năm 2022 Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em (Tổng đài 111) đã ghi nhận gần 370 ngàn cuộc gọi đến, với gần 28 ngàn cuộc gọi được lập hồ sơ và hơn 1,5 ngàn ca can thiệp hỗ trợ. Trong số này, có 419 cuộc gọi báo cáo về hoạt động xâm hại trẻ em trên môi trường mạng và nhiều thông báo về các kênh, link, clip xấu, độc hại với trẻ em.

Để tiếng kêu cứu của nạn nhân vang xa

Phần lớn nạn nhân của bạo lực gia đình lựa chọn sự im lặng, chưa từng bao giờ nghĩ tới việc trình báo chính quyền để được giúp đỡ hoặc nói cho người khác biết về tình trạng bạo lực mà họ phải gánh chịu. Tuy nhiên, im lặng không phải giải pháp mà cần thiết phải phá bỏ sự im lặng đó, để tiếng kêu cứu của các nạn nhân vang xa mới là giải pháp để góp phần chấm dứt bạo lực gia đình.

Trẻ em bị xâm hại qua môi trường mạng: Làm sao nhận biết để can thiệp?

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra: Phần lớn trẻ em Việt Nam được tiếp cận với internet, hầu hết sử dụng Internet hàng ngày, tuy nhiên, chỉ có khoảng một phần ba trẻ em được dạy về đảm bảo an toàn trên mạng.

Ra mắt tài liệu hỗ trợ phụ nữ Việt Nam bị bạo lực, mua bán ở nước ngoài

Đây chính là cách chuyên nghiệp hóa, nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ, tư vấn từ xa, đặc biệt giúp phụ nữ là nạn nhân bị bạo lực/mua bán tại nước ngoài có thể tiếp cận được các dịch vụ thiết yếu một cách tốt nhất.

Hơn 5 triệu cuộc gọi được Tổng đài 111 tiếp nhận, xử lý

Mỗi năm Tổng đài điện thoại quốc gia Bảo vệ trẻ em (Tổng đài 111) tiếp nhận gần 500.000 cuộc gọi của trẻ em và người lớn; tư vấn cho hơn 30.000 cuộc gọi, can thiệp, hỗ trợ khoảng 1.000 ca...