Ý nghĩa của tục nhuộm răng đen của người Việt

Tục nhuộm răng đen của người Việt có từ xa xưa, nhưng tại Đông Dương chưa tìm thấy răng đen ở các sọ cổ để xác minh niên đại của tục lệ nhuộm răng.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10-18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Rồng trong văn hóa Việt

TRONG nền văn hóa Phương Đông, rồng là con vật trong tứ linh: Long, Lân, Quy, Phụng. Theo quan niệm từ xưa nếu thuần hóa được Long thì các loài có vảy quy phục, nếu thuần hóa được Phụng thì các loài chim chóc quy phục, nếu thuần hóa được Lân thì các loài muông thú quy phục, còn nếu thuần hóa được Quy thì lòng người quy phục. Đứng đầu tứ linh là Rồng còn gọi là Long.

Uy lực của rồng

Rồng là con giáp duy nhất trong 12 con giáp không có thật, chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng có từ thời xa xưa. Đây cũng là linh vật mang biểu tượng uy quyền, may mắn.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10 - 18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Vật nuôi chốn cung đình xưa

Chúng ta biết đến một Hoàng Thành Thăng Long nguy nga một thời vang bóng. Thế nhưng không ít câu hỏi rằng, thời phong kiến, các vị vua Đại Việt đã nuôi những loài động vật nào trong hoàng cung?

Giải mã thủy quái huyền bí nhất trong dân gian Việt Nam: Ngoại hình dị hợm, ngày nay vẫn tồn tại?

Nổi tiếng là sinh vật huyền bí bậc nhất trong dân gian Việt Nam, loài này là nỗi ám ảnh với người dân trong thời gian dài. Nó được cho là vẫn còn tồn tại đến tận ngày nay.

Thấy hình xăm trên tay chân cô gái xinh đẹp, mọi thiện cảm của tôi biến mất

Tôi cũng không thấy thoải mái khi nói chuyện với những người xăm trổ, sự e dè với hình xăm là có lý do.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 2)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Vị vua nào chấm dứt tục xăm mình trong hoàng tộc tại Việt Nam?

Khi vị vua này được Thái thượng hoàng gọi đến để xăm mình, nhân lúc cha không để ý, ông liền trốn về. Một người em trong hoàng tộc sau đó đã phải xăm mình thay ông.

Tục nhuộm răng đen của người Việt có từ khi nào?

Tục nhuộm răng đen của người Việt có từ xa xưa, nhưng tại Đông Dương chưa tìm thấy răng đen ở các sọ cổ để xác minh niên đại của tục lệ nhuộm răng.

Có nên giữ mãi định kiến với người xăm mình?

Tất cả người có hình xăm trên người là không tốt, là 'dân chơi', 'đàn anh đàn chị', lêu lỏng, hư hỏng - định kiến của xã hội như thế vô hình trung làm đánh mất cơ hội phát triển của giới trẻ, đặc biệt là trong bối cảnh người trẻ gặp khó khăn do thiếu hụt việc làm.

Tục xăm Moko Kauae của phụ nữ Maori

Từ ngàn xưa, ở New Zealand cả nam lẫn nữ người Maori đều đã có tục xăm mình (Ta Moko).

Người phụ nữ khôi phục hình xăm trên mặt

Những người phụ nữ bản địa đang dần khôi phục các hình xăm ở cằm, khóe mắt. Hình vẽ này được thực hiện bằng phương pháp truyền thống.

Bí ẩn bên trong ngôi chùa lưu giữ huyền thuật 'xăm bùa' hàng nghìn năm

VietNamNet lược dịch bài viết trên tờ New York Times của nhiếp ảnh gia Francesso Lastrucci, người đã có chuyến đi tới những vùng đất xa xôi ở Thái Lan để tìm hiểu về cuộc sống và con người nơi đây.

Hình xăm dưới góc nhìn văn hóa: Lựa chọn nào cũng có sự đánh đổi

Các chuyên gia văn hóa, giáo dục, người nổi tiếng kiến giải, chia sẻ kinh nghiệm quanh câu chuyện xăm mình.

'Đi tìm' bộ lạc bí ẩn sống tách biệt với thế giới

Hiện nay, trên thế giới vẫn còn một số tộc người bản địa sống ở những vùng đất xa xôi, biệt lập với xã hội hiện đại. Bộ tộc Marquesas là một trong số đó, họ được cho là 'cha đẻ' của nghệ thuật xăm hình mà hiện nay cả thế giới vẫn ưa chuộng.

Có ai biết: Giỗ Tổ mùng 10/3 âm lịch thực chất không phải ngày mất của vua Hùng

Ai cũng biết mùng 10/3 âm lịch là giỗ Tổ Hùng Vương, thế nhưng bạn đã biết những thông tin thú vị xoay quanh ngày lễ cũng như thời kỳ của các vị vua này chưa?

'Xung đột' thế hệ

Chênh lệch khoảng 20 tuổi là đã ở 2 thế hệ khác nhau. Sự khác biệt về tâm sinh lý thường dẫn đến thiếu đồng điệu, đôi khi khá nghiêm trọng.

Tục cưới hỏi ngày xưa có loại tiền nào?

Đây là loại tiền nhà trai nộp cho làng bên nhà gái như 'phí' đặt quan hệ hòa hảo, thân tình. Tiền này có thể được vật chất hóa thành gạch, ngói... để xây dựng cổng làng, đình chùa.

Vì sao người Việt cổ xăm hình ghê rợn lên cơ thể?

Xăm mình là tập tục có từ rất lâu đời của người Việt. Tục này có từ khi nào? Trong buổi đầu của lịch sử, người Việt xăm hình gì lên người và nhằm mục đích gì?

Vì sao người Việt cổ xăm hình ghê rợn lên cơ thể?

Xăm mình là tập tục có từ rất lâu đời của người Việt. Tục này có từ khi nào? Trong buổi đầu của lịch sử, người Việt xăm hình gì lên người và nhằm mục đích gì?

Vì sao xăm mình bị kỳ thị ở nhiều nước châu Á

Mặc dù được đại bộ phận giới trẻ đón nhận, nghệ thuật xăm hình lên cơ thể vẫn gặp phản đối và chịu định kiến của hội tại Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Những chiến binh săn đầu người cuối cùng của bộ tộc Ấn Độ

Những chiến binh săn đầu người thế hệ cuối cùng của bộ tộc Konyak xuất hiện sống động qua lăng kính nhiếp ảnh gia Peter Bos. Đằng sau mỗi hình xăm trên cơ thể họ là một câu chuyện.

Tục cưới hỏi ngày xưa có loại tiền nào?

Đây là loại tiền nhà trai nộp cho làng bên nhà gái như 'phí' đặt quan hệ hòa hảo, thân tình. Tiền này có thể được vật chất hóa thành gạch, ngói... để xây dựng cổng làng, đình chùa.

Nói xăm mình là hư hỏng, có biết người Việt xưa đều rất mê xăm?

Sử sách cho biết người Việt cổ có tục xăm mình, bản thân các vua đầu tiên của nhà Trần cũng xăm mình, sao lại nói người có hình xăm là đầu gấu, đua đòi hư hỏng được?