Covid-19 chính thức trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20/10

Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 3896 trong đó quy định Covid-19 được chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B. Thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày, thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới là 8 ngày.

Khoảng 15 triệu người Việt Nam bị mắc các rối loạn về tâm thần

Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp là 14,9% dân số nhưng theo giáo sư-tiến sỹ Trần Văn Thuấn, ai cũng có thể mắc rối loạn tâm thần, ít nhất là ở một giai đoạn, thời điểm nào đó.

Triệu chứng sớm ung thư dạ dày rất dễ nhầm lẫn

Những triệu chứng ung thư dạ dày này có thể bị nhầm lẫn với vấn đề sức khỏe ít nghiêm trọng hơn như sỏi mật hoặc trào ngược axit,...

Cần đầu tư nguồn lực ứng phó với dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng

Trước việc trong nước xuất hiện nhiều dịch bệnh truyền nhiễm, công tác phòng chống dịch phải được đặc biệt quan trọng.

Nhiều dịch bệnh bùng phát, cần phải đầu tư nguồn lực lâu dài để ứng phó

Nguy cơ dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trong tương lai ra sao và những giải pháp chiến lược về y tế dự phòng sẽ phải chuẩn bị những gì? Phóng viên Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng (Bộ Y tế) xung quanh vấn đề này.

Phát huy, lan tỏa giá trị nhân văn từ những y xá của Thiền sư, Đại danh y Tuệ Tĩnh

Tuệ Tĩnh là một thầy thuốc giỏi, qua kinh nghiệm bản thân và sưu tầm nghiên cứu, ông đã tổng hợp biên soạn Y dược học cổ truyền trong những tác phẩm lớn là Nam dược thần hiệu và Hồng nghĩa giác tư y thư.

Giúp bệnh nhân chấn thương chỉnh hình giảm chi phí điều trị

Hướng đến lợi ích của người dân, Trung tâm Y tế huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) tiếp nhận nhiều kỹ thuật điều trị từ bệnh viện tuyến trên, trong đó có kỹ thuật ngoại khoa chấn thương chỉnh hình. Trung tâm thực hiện thành công nhiều kỹ thuật phẫu thuật kết hợp xương giúp bệnh nhân giảm chi phí và thời gian điều trị.

Thực hư thông tin uống nước chanh 'diệt' ung thư tốt hơn hóa trị

Chanh vốn là loại quả mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng liệu nước chanh có thể diệt được tế bào ung thư như thông tin truyền tai nhau.

Sự khác biệt chính giữa sốt xuất huyết và các bệnh khác do muỗi gây ra

Sốt xuất huyết hay chính xác hơn là sốt xuất huyết do virus là một nhóm các bệnh do một số họ virus sau: Arenavirus, Filoviridae, Bunyaviridae và Flavivirus.

Làm gì khi trẻ bị nôn trớ?

Bé nhà tôi đã hơn 1 tuổi nhưng vẫn hay bị nôn trớ. Mỗi lần con trớ, tôi rất bối rối, không biết xử lý ra sao. Tôi nên làm gì khi gặp tình huống này?

Cẩn trọng với các dịch bệnh mùa mưa

Tây Ninh đang bước vào mùa mưa, thời tiết nóng ẩm là thời điểm thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus… bùng phát, tấn công và gây bệnh cho con người, đặc biệt đối với trẻ em.

Bệnh viện Quân y 354 khám, cấp thuốc miễn phí cho 100 người cao tuổi trên địa bàn

Ngày 7-6, tại Bệnh viện Quân y 354 (Tổng cục Hậu cần) phối hợp với Hội Người cao tuổi TP Hà Nội tổ chức khám bệnh, tư vấn sức khỏe, cấp thuốc miễn phí cho 100 hội viên có hoàn cảnh khó khăn thuộc Hội Người cao tuổi quận Ba Đình và quận Tây Hồ.

Tập đoàn KT (Hàn Quốc) triển khai dự án thí điểm chăm sóc bệnh nhân ung thư và bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính tại Việt Nam

Lần đầu tiên tập đoàn KT (Korea Telecom) triển khai thí điểm ứng dụng chăm sóc sức khỏe từ xa tại Việt Nam. Dịch vụ dành riêng cho bệnh nhân ung thư và bệnh nhân mắc bệnh mạn tính!

Chuyển từ khẩn cấp sang phòng ngừa dài hạn Covid-19

PGS.TS Trần Đắc Phu - nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng sự kiện y tế công cộng cho rằng, dù WHO tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu nhưng không có nghĩa chúng ta sẽ bỏ rơi, không hành động gì.

COVID-19 ở nước ta tuần qua: Có 14.068 ca mắc mới, bệnh nhân thở oxy tăng

Theo thống kê của Bộ Y tế, trong 7 ngày qua, cả nước ghi nhận 14.068 ca mắc COVID-19 mới, trung bình khoảng 2.010 ca/ ngày; số bệnh nhân thở oxy cũng tăng lên so với trước đó; Tuần qua cũng ghi nhận ca tử vong do COVID-19...

Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu: Việt Nam ứng phó ra sao?

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Đây là một thông tin tích cực, luôn được đón chào nhưng Covid-19 sẽ tiếp tục là mối đe dọa, thách thức trong vấn đề cảnh giác, ứng phó đối với dịch bệnh này.

Đã đến lúc coi Covid-19 như bệnh truyền nhiễm khác

Bộ Y tế vừa phát đi thông điệp của WHO về tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu.

'COVID-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp nhưng không có nghĩa chúng ta sẽ bỏ rơi...'

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa tuyên bố COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Về thông tin này, PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng dù WHO tuyên bố COVID-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu nhưng 'không có nghĩa chúng ta sẽ bỏ rơi, không hành động gì'.

Ứng phó của Việt Nam ra sao khi WHO tuyên bố đại dịch Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa tuyên bố đại dịch Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Liên quan đến thông tin này, ngày 6-5, trao đổi với báo chí, PGS.TS Trần Đắc Phu, cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam cho rằng: 'Dù Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu nhưng không có nghĩa chúng ta sẽ bỏ rơi, không hành động gì'.

Vì sao Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu?

PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng: 'WHO tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu nhưng không có nghĩa chúng ta sẽ bỏ rơi, không hành động gì'.

Thói quen tưởng vô hại mỗi tối có thể khiến bạn dễ ung thư, đau tim

Một nghiên cứu kéo dài 7 năm của Úc cho thấy cho dù bạn ngủ đầy đủ, sức khỏe vẫn có thể bị tổn hại nghiêm trọng bởi một sai lầm phổ biến trong cách ngủ, bao gồm việc tăng nguy cơ các nhóm bệnh ung thư, tim mạch.

Chấn chỉnh tiêm vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi

UBND tỉnh vừa ban hành Văn bản số 1254/UBND-KT về việc rà soát, chấn chỉnh tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn vật nuôi trên địa bàn tỉnh.

Uống nhiều nước có tốt không, những ai cần hạn chế?

Nước chiếm một phần rất lớn trong cơ thể chúng ta, đóng vai trò quan trọng trong vận hành của cơ thể. Nhưng có phải uống càng nhiều nước càng tốt?

Em gái tỷ phú của Cẩm Ly: Góc khuất đời tư hiếm người biết, từng bệnh nặng bị trả về lo hậu sự

Hà Phương được biết đến là em gái Cẩm Ly, cô cũng gắn với danh xưng ca sĩ đại gia bởi cuộc sống như bà hoàng. Ít ai biết, cô đã trải qua một cuộc sống cơ cực, sức khỏe yếu bị bác sĩ trả về, muốn chữa bệnh phải bán cả tivi.

Rà soát, chấn chỉnh tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn vật nuôi

Nhằm triển khai thực hiện Công văn số 2137/BNN-TY ngày 6-4-2023 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc rà soát, chấn chỉnh tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn vật nuôi, mới đây Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang đã có văn bản chỉ đạo Sở Nông nghiệp và PTNT chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, UBND các huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị liên quan thực viện rà soát, chấn chỉnh tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn vật nuôi trên địa bàn tỉnh.

Tình trạng dễ nhầm lẫn với cúm hoặc viêm phổi

Viêm dạ dày ruột, hay còn gọi là cúm dạ dày, có nhiều triệu chứng tương tự cúm thông thường, viêm phổi hay viêm màng não nên thường bị nhầm lẫn với nhau.

Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe học đường

Trung tâm Y tế TP. Rạch Giá (Kiên Giang) phối hợp Phòng Giáo dục và Đào tạo thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh; khám sức khỏe cho trẻ em, học sinh trên địa bàn.

Bệnh viện Y học cổ truyền Đà Nẵng: Kết hợp Đông - Tây y, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Mục tiêu lâu dài là phát triển Bệnh viện Y học cổ truyền Đà Nẵng thành bệnh viện đa khoa y học cổ truyền hàng đầu khu vực miền Trung - Tây Nguyên và ngang tầm với các bệnh viện y học cổ truyền lớn trong cả nước.

Biến thể gene giúp con người chống lại bệnh dịch hạch

Các nhà khoa học tại Đại học Bristol nhận định một loại di truyền đã giúp một số người xưa chống lại bệnh dịch hạch và nhiều khả năng nó vẫn còn trong cơ thể con người ngày nay.

Những điều cần lưu ý khi chăm sóc trẻ mắc viêm đường hô hấp trên

Các triệu chứng điển hình của viêm đường hô hấp trên là sốt, ho, nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau họng, ngứa, đau mắt, chảy nước mắt, mệt mỏi, chán ăn... Trẻ bị nhiễm bệnh đường hô hấp trên nếu không điều trị kịp thời rất dễ dẫn tới viêm phế quản, viêm phổi. Chính vì vậy, việc chăm sóc đúng là vô cùng quan trọng.

Corticoid và những nguy cơ với bệnh đái tháo đường

Sử dụng corticoid có thể dẫn đến mức đường máu cao hơn ngưỡng bình thường. Nếu sử dụng lâu dài có thể làm tiến triển bệnh đái tháo đường type 2.

Điều trị biến chứng võng mạc do đái tháo đường

Đái tháo đường có thể gây ra sự thay đổi ở động mạch và tĩnh mạch. Những thay đổi này ảnh hưởng đến thị lực bằng những tổn thương trên các mạch máu trong mắt và gây bệnh võng mạc do đái tháo đường.

Bí quyết 3 Đúng 'Đúng thời điểm, đúng phương pháp, đúng vị trí' của Bác Sĩ Quyền Nguyễn – BS sáng lập HỆ THỐNG XƯƠNG KHỚP USA PAIN CENTER

Dr Quyền Nguyễn - Một người bác sĩ có TÂM, có TẦM luôn nhiệt huyết, nỗ lực cố gắng cống hiến không ngừng nghỉ vì sức khỏe cộng đồng với những phương pháp điều trị xương khớp hiệu quả, chất lượng.

Căn bệnh tiên lượng xấu hơn ung thư

Các trường hợp mắc bệnh phổi kẽ đều tiến triển nhanh, tiên lượng còn xấu hơn ung thư. Tuy nhiên, căn bệnh này chưa được quan tâm đúng mức.