Khi mặc chiếc áo dài Việt Nam, nhiều khách nước ngoài không chỉ thích thú mà còn cảm nhận: Áo dài chính là biểu tượng sức mạnh đoàn kết văn hóa dân tộc và bản sắc rất riêng của văn hóa truyền thống Việt Nam.
Thời Trung Quốc cổ đại, cha mẹ và xã hội thời bấy giờ có những phương pháp riêng để 'chống ế' cho nữ nhân. Hãy tham khảo 4 4 'độc chiêu' dưới đây.
Đường nét mặt nạ tuồng Việt Nam được vẽ nhỏ, mềm mại còn Trung Quốc chuộng nét to, rộng, thiếu độ uyển chuyển.
Người xưa cũng thường nói rằng 'Tâm sinh tướng' nên việc suy xét một vài kinh nghiệm nhìn tướng đoán tính cách của người đối diện theo những người đã đi trước cũng không phải chuyện quá khó hiểu, vô lý.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Nam tôn nữ ti là tư tưởng lưu truyền từ xưa của Trung Quốc, nghiêm trọng nhất là trong thời kỳ phong kiến.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Các nghệ nhân đã 'thổi hồn' cho những cây khế vốn chỉ là loài cây thường trong vườn quê thành những cây cảnh có giá trị lớn và được trả mức giá 'không tưởng'.
Nam tôn nữ ti là tư tưởng lưu truyền từ xưa của Trung Quốc, nghiêm trọng nhất là trong thời kỳ phong kiến.
Những năm qua, việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại tỉnh Tiền Giang đã lan tỏa tới từng đơn vị, khu dân cư và trở thành mục tiêu phấn đấu, rèn luyện của cán bộ, đảng viên, nhân dân. Từ đó, nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả đã góp phần tích cực vào kết quả phát triển toàn diện của địa phương. Trong đó, mô hình tạo hình cho kiểng theo lời Bác dạy được xem là độc đáo, có tính truyền dạy cao đối với nhiều người.
Truyền thuyết kể rằng trên ngực của tượng Phật có căn phòng bí mật, ẩn giấu nhiều vàng bạc, châu báu. Sự thật là như thế nào.
Để hạn chế những thị phi có thể xảy ra, các Hoàng đế đã đặt ra 1 loạt quy tắc.
Ba chữ 'người Hà Nội' đã thành một 'nghi án' nhiều tranh cãi, nhất là người từ tứ xứ tới thăm hay sống ở Hà Nội mấy chục năm gần đây lại càng nghi ngờ về cái gọi là 'người Hà Nội', và ý kiến thường nghe thấy nhất: 'Làm gì có cái gọi là thanh lịch kiểu Hà Nội'.
Cặp cây khế cổ thụ khoảng 400 tuổi được trả giá hơn 10 tỷ đồng khiến ai nhìn thấy cũng ngỡ ngàng.
Có đam mê, có tiền và chịu chơi, ông Phan Văn Toàn (tên còn gọi là Toàn đô la) đã sở hữu hàng loạt cây cực quý hiếm và có giá trị cao nhất Việt Nam.
Để cân bằng tỷ lệ nam nữ, thời cổ đại cổ vũ góa phụ tái giá, thậm chí con trai có thể lấy thiếp của cha khi cha chết.