Chợ cá làng tôi

Chợ cá làng tôi còn gọi là chợ cá Kim Đôi. Kim Đôi là tên làng xưa, bây giờ gọi là Thạch Kim; Kim Đôi cũng có nghĩa là Gò Vàng - Cái Gò Vàng như mũi chân cái nhô ra màu cát vàng vốn là nơi có lạch biển sâu Cửa Sót tàu thuyền về tấp nập. Bây giờ là cảng cá Cửa Sót, cảng cá lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh đã xây khá khang trang, người dân họp chợ cá bán buôn khá rộn ràng nhộn nhịp.

Chợ nổi - Bài 4: Điều gì phá vỡ cấu trúc chợ nổi Cái Răng?

Ông Nguyễn Quốc Cường, Chủ tịch UBND quận Cái Răng cho rằng chợ nổi Cái Răng bị tác động mạnh bởi công trình xây dựng bờ kè sông. Công trình này làm phá vỡ cấu trúc 'trên bến dưới thuyền', triệt tiêu hoạt động thương mại trên bến, phân tán thương hồ.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

'Trai làng Quyền' thời nay!

Thời còn trẻ, khi đọc 'Trai làng Quyền' của Nguyễn Địch Dũng, tôi ít nhiều đã hình dung ra sự sung sướng của những ông được vợ nuôi.

Đượm hồn quê tại khu chợ 'chồm hổm' chỉ bán của nhà trồng được ở Hậu Giang

Giữa lòng thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, có một khu chợ thắm đượm hồn quê sông nước miền Tây, người dân gọi với cái tên 'ngồ ngộ': chợ 'chồm hổm'.

Tranh vẽ thú vị về đời sống ở Nam Bộ năm 1935 (2)

Chợ cá Bạc Liêu, gánh hát rong biểu diễn trên đường phố, người phụ nữ bán trái bông gòn... là loạt tranh vẽ thú vị được in trong cuốn sách của Pháp: 'Chuyên khảo bằng tranh vẽ về Đông Dương: Nam Kỳ, 1935 – Đất và Người - Tập 1'.

Những đứa trẻ phiêu dạt ở chợ đầu mối Bình Điền

Chúng là những đứa trẻ từ 9-15 Tuổi, vì hoàn cảnh éo le nên phải tha phương cầu thực, dãi dầu sương gió ở chợ đầu mối Bình điền, huyện Bình chánh, Tp Hồ Chí Minh để kiếm sống. Có đứa bằng lòng với hiện tại vì cha mẹ là dân cờ bạc, rượu chè, hút xách, nhưng cũng có đứa vẫn tranh thủ đi học, cóp nhặt từng cái chữ để mong sau này được đi làm ở công ty, nhà máy…

Ký ức tím hoa cà

Tháng ba là thời điểm hoa cà bung nở. Những bông hoa cà không lộng lẫy, kiêu sa, nhưng luôn biết đánh thức ta về một thời tuổi thơ.

Chợ lá TP Tây Ninh: Những điều trông thấy

Sáng 26.2, tại Công viên 30.4, Thành đoàn Tây Ninh phối hợp cùng Công ty TNHH Long Hoa Tourist tổ chức phiên chợ lá đầu tiên của TP. Tây Ninh.

Cuối tuần đi chợ Mây ở núi Cấm

Núi Cấm (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang)- địa chỉ du lịch nổi tiếng ở miền Tây, với nhiều điểm tham quan từ chân núi lên đến đỉnh núi, như: Hồ Thủy Liêm, chùa Vạn Linh, chùa Phật Lớn, điện Bồ Hong, suối Thanh Long, vồ Thiên Tuế, vồ Đầu, vồ Ong Bướm... Tuy nhiên, độc đáo hơn hết là chợ Mây, với những gánh hàng mờ ẩn giữa sương mây…

Về Thạnh Trung nghe chuyện xóa trắng hộ nghèo

Từng là địa bàn có xuất phát điểm thấp, đời sống người dân còn nhiều khó khăn, giờ đây ấp Thạnh Trung, xã Thạnh Hưng, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) không còn hộ nghèo.

Những phiên chợ độc đáo, mỗi năm chỉ họp 1 lần ở Việt Nam

Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết đến xuân về. Tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.

Độc đáo ẩm thực chợ phiên

Ai có dịp lên Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương chắc hẳn đều đã từng thưởng thức những món ẩm thực truyền thống của đồng bào vùng cao như thắng cố ngựa, mèn mén của người Mông, phở chua, bánh đúc ngô của người Nùng, xôi ngũ sắc của người Tày… tạo nên nét văn hóa riêng ở các chợ phiên.

Chuyện về những học sinh Khmer vượt khó, học giỏi

Vượt lên những khó khăn, thiếu thốn của gia đình, nhiều học sinh là đồng bào Khmer trong tỉnh Kiên Giang luôn nỗ lực đạt kết quả cao trong học tập. Em Danh Trọng - học sinh lớp 7/1, Trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú, Trung học cơ sở Châu Thành (huyện Châu Thành) và chị em sinh đôi Danh Thị Ái Hiền, Danh Thị Ái Hậu cùng học lớp 9A2 Trường Trung học cơ sở Thủy Liễu (huyện Gò Quao) là điển hình như thế.

Kỳ lạ chợ 'Âm dương' họp lúc đêm ở Bắc Ninh

Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 tháng Giêng, người dân nhiều nơi lại nô nức về chợ Âm dương ở làng Ó (nay là làng Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh). Mỗi năm, chợ chỉ họp một lần vào đêm.

Phiên chợ Âm-Dương mở lúc nửa đêm, 'mua may bán rủi' dịp đầu năm

Chỉ họp duy nhất một lần trong năm vào đêm mồng 4 tháng Giêng, người đến chợ Âm-Dương chỉ để cầu may, trút bỏ muộn phiền trong năm cũ.

Đêm muộn 29 Tết, tiểu thương gắng gượng ngồi trong gió rét ngóng khách mua hoa

23h ngày 29 Tết, nhiều tiểu thương tại chợ hoa ở Bình Định, Phú Yên vẫn gắng ngồi ngóng khách, khuôn mặt chất chồng âu lo bởi Tết đã cận kề mà hoa vẫn còn nhiều.

Điểm danh 5 chợ hoa Tết nổi tiếng ở Hà Nội

Từ lâu, chợ hoa Tết đã trở thành một trong những nét đẹp truyền thống của người dân Hà Nội. Tết đến, các chợ hoa lại tấp nập kẻ bán người mua.

Đầu tư mở hẳn khu chợ quê cực khủng, nữ đại gia Đoàn Di Băng dẹp vội chỉ sau 3 tiếng?

Khu chợ Tết đậm chất truyền thông Việt Nam xưa mà Đoàn Di Băng cất công đầu tư đã bị dẹp chỉ sau ít giờ họp phiên?

Tiểu thương đã chịu vào chợ mới

Quan sát thực tế tại khu chợ mới xã Suối Ngô vào ngày 29.11.2022, hầu hết tiểu thương đã vào đây để buôn bán. Chợ mới hiện khá đông vui, các mặt hàng được bày bán theo từng vị trí được UBND xã cho tiểu thương bốc thăm trước đó.

Đi chợ 'bù lon' Long Xuyên

Nằm trên đường Nguyễn Văn Sừng và Nguyễn Đình Chiểu (phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang), chợ 'bù lon' mang nét độc đáo rất riêng. Chợ chỉ bán đồ tạp nhạp sắt đã qua sử dụng, còn người đi chợ đa phần là đàn ông!

'Tự do' trong định nghĩa của bà tôi

Bà không được học nhiều, phải gồng gánh nuôi 3 con từ trẻ sau khi ông qua đời song định nghĩa 'tự do' mà bà dạy tôi đơn giản mà thật thấm thía.

Hương vị núi rừng ở chợ phiên Hoàng Su Phì

Chợ phiên Hoàng Su Phì lưu giữ những hương vị núi rừng độc đáo của vùng cao.

Người dân đổ về phố Hàng Mã vui chơi trước rằm Trung thu

Dù chưa chính thức đến rằm tháng Tám, nhưng lượng người đổ về các khu phố cổ Hà Nội, đặc biệt là phố Hàng Mã quá đông khiến nơi đây trở nên quá tải.

Cà Mau: Áp lực thiên tai từ Tây sang Đông - Bài 2: Chông chênh đời sống ven biển

Không chỉ mất đất mất rừng, tình trạng sạt lở đã khiến nhiều hộ dân sống dọc theo các cửa biển, cửa sông thông ra biển, chông chênh. Song song với nguy cơ đến từ sạt lở thì mưa, bão, dông lốc và triều cường… đã đẩy cuộc sống của một bộ phận không nhỏ người dân vào cảnh khó khăn.

Thân thương quà chợ

ĐBP - Ngày còn nhỏ, niềm hạnh phúc lớn nhất của tôi là ngồi ở hiên nhà, trưa mặt trời đứng bóng, hóng mẹ tan chợ trở về. Lần nào ở chợ về mẹ cũng mang theo quà. Khi là túi mía được chẻ sẵn, khi là đồng bánh tẻ, khi là mấy cái bánh ngào mật ngọt ơi là ngọt, khi là một con tò he làm từ bột nếp gồm nhiều con vật khác nhau, lúc chơi chán có thể hơ trên viên than hồng cho nó phồng lên rồi cắn giòn rụm, thơm phưng phức…

Độc đáo chợ bán trâu, bò lớn nhất Hà Tĩnh

Mỗi tháng phiên chợ Nhe (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) chỉ hoạt động 6 - 8 ngày. Chợ bán trâu, bò này là nét độc đáo được người dân lưu truyền hơn 100 năm qua.

Chính trị - Xã hội Phụ nữ Góp sức làm sạch môi trường

TTH - Xây dựng những mô hình sáng tạo, gần gũi, thiết thực, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trong tỉnh đang góp sức quan trọng chung tay bảo vệ môi trường.

Các chợ đề phòng 'giặc lửa' trong mùa khô

Thời điểm này đã bắt đầu vào mùa khô nên công tác phòng, chống cháy, nổ (PCCN) là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Tại các chợ truyền thống, ban quản lý chợ thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các tiểu thương nâng cao cảnh giác, đề phòng 'giặc lửa'; đặc biệt là kiểm tra phương tiện phòng cháy, chữa cháy (PCCC), tập huấn cho các tổ, đội PCCC tại chỗ nhằm chủ động ứng phó với tình huống có thể xảy ra.

Cận cảnh phiên chợ Âm Dương - nơi 'mua may, bán rủi' ở Bắc Ninh

Theo người xưa tương truyền, chợ Âm Dương – nơi 'mua may, bán rủi' nằm tại làng Ó (Xuân Ổ) phường Võ Cường, TP Bắc Ninh, chỉ họp vào đêm mùng 4 rạng ngày mùng 5 Tết âm lịch.

Kỳ lạ phiên chợ mở lúc nửa đêm dành cho hai cõi âm dương

Phiên chợ mang nghĩa 'mua may bán rủi', góp phần cầu siêu cho những sỹ tử đã hy sinh trong các trận tuyến, người bán không phát giá người mua không mặc cả.

Độc đáo 'phiên chợ Âm - Dương' làng Ó, người mua kẻ bán không nói lời nào

Chợ Âm - Dương chỉ họp duy nhất mỗi năm một lần vào đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết, trong phiên chợ người mua kẻ bán không nói gì với nhau.

Đi chợ nổi Huổi Só

ĐBP - Xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa có hai chợ nổi trên sông: Ở bến Thôn 1 họp vào các ngày 5, 15, 25 hàng tháng và chợ bến Huổi Lóng họp vào ngày 6, 16 và 26 hàng tháng. Chợ sông là nơi giao thương chủ yếu của nhân dân các xã ven sông Đà thuộc các huyện: Tủa Chùa (Điện Biên), Sìn Hồ (Lai Châu), Quỳnh Nhai (Sơn La).

Chợ Xẻo Gừa trong hồi ức thuở thiếu thời

Lớn lên từ một miền quê nghèo, trong ký ức tuổi thơ tôi là những dịp cuối năm theo ba má đi sắm tết ở chợ Xẻo Gừa. Tuy khu chợ này (thuộc huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) chưa thuộc vào hàng nổi tiếng, nhưng với tôi - một cậu bé mỗi ngày phải lội bộ hơn ba bốn cây số đi học cấp II ở trường xã - thì đó là cả một ngày hội.