Với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo', Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 lần đầu tiên đưa 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Thủ đô trở thành không gian sáng tạo cùng hơn 100 hoạt động thuộc 12 lĩnh vực công nghiệp văn hóa.
Ngày 30/10, tại Cung Thiếu nhi Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp Tạp chí Kiến trúc tổ chức Họp báo công bố các hoạt động của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024.
Chiều 30/10, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức họp báo thông tin các hoạt động của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024.
Với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo', Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 được tổ chức từ ngày 9 - 17.11, gồm hơn 100 hoạt động sáng tạo thuộc 12 lĩnh vực công nghiệp văn hóa.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 sẽ được tổ chức thí điểm dọc theo 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Thủ đô với hơn 100 hoạt động đặc sắc, bắt đầu từ ngày 8 đến 17/11/2024.
Ngày 30/10, ban tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 tổ chức họp báo giới thiệu thông tin về nội dung các hoạt động sẽ diễn ra tại lễ hội.
'Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024 là hoạt động tiếp tục định vị thương hiệu 'Hà Nội - Thành phố Sáng tạo' trong Mạng lưới các thành phố Sáng tạo của UNESCO', Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Trần Thị Vân Anh nhấn mạnh tại buổi họp báo chiều 30/10.
Chiều 30/10, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024.
Chiều 30/10/2024, tại Hà Nội, Ban tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 tổ chức Họp báo giới thiệu thông tin về nội dung các hoạt động diễn ra tại Lễ hội.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024 có chủ đề 'Giao lộ Sáng tạo' được bắt đầu từ ngày 9/11 đến ngày 17/11/2024, với hơn 100 hoạt động sáng tạo sôi nổi thuộc 12 lĩnh vực công nghiệp văn hóa, tiêu biểu như kiến trúc, thiết kế, mỹ thuật, trình diễn, điện ảnh, quảng cáo...
Lần đầu tiên, 'Giao lộ sáng tạo' sẽ được thí điểm hình thành dọc theo 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Hà Nội với sự tham gia của hơn 500 nhà sáng tạo, trên 100 hoạt động sôi nổi trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024.
Nối tiếp thành công từ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2022, năm 2023, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' tiếp tục là một bứt phá, sẽ mang đến nhiều điều thú vị mới cho công chúng.
Hàng loạt hoạt động văn hóa, nghệ thuật, du lịch, triển lãm thời trang, tọa đàm chuyên ngành... sẽ diễn ra trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 có chủ đề 'Giao lộ sáng tạo'.
Làng Yên Ninh, thị trấn Nếnh huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang nổi tiếng có truyền thống khoa bảng, trong đó có Tiến sĩ Thân Nhân Trung - người nổi tiếng với câu nói 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia…'. Tại đây, hiện có ngôi đền thờ 10 vị tiến sĩ các triều đại.
Vua triều Trần để lại nhiều tập sách về tu tập, Phật học, Thiền học. Vua triều hậu Lê vui với kinh sử, lập hội khuếch trương văn thơ.
Hà Nội có nhiều công trình nổi tiếng nằm trên những giao lộ trung tâm. Những công trình này không chỉ thu hút bởi kiến trúc độc đáo, mà còn nắm giữ nhiều bí mật riêng. Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' diễn ra tới đây sẽ lần lượt giới thiệu đến du khách những công trình này cùng những sáng tạo vượt thời gian.
Tuyến trải nghiệm 'Giao lộ Sáng tạo' tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024 tiết lộ những địa điểm cực kỳ đặc biệt hoàn toàn miễn phí mở cửa đón khách tham quan.
Việc cắt tỉa cây xanh tại các tuyến đường ở TP.HCM vào giờ cao điểm đã gây ra tình trạng ùn tắc giao thông, ảnh hưởng đến người đi đường và gây ra nhiều hệ lụy khác.
Vào khung giờ cao điểm, việc cắt tỉa cây xanh trên các tuyến đường đã gây ra tình trạng ùn tắc giao thông. Tại buổi họp báo về tình hình kinh tế xã hội chiều 26/9 đơn vị liên quan đã thông tin về vấn đề trên.
Dưới đây là một số địa điểm chơi Trung thu nổi bật, thu hút đông đảo người dân và du khách tại TP.HCM.
Vườn hoa ở một số quận nội thành của Hà Nội vừa được đầu tư chỉnh trang tạo nên một không gian xanh tươi phục vụ nhu cầu vui chơi của người dân song lại thành điểm dừng đỗ phương tiện, thậm chí cho phép tổ chức trông giữ phương tiện gây mất mỹ quan và trật tự.
Ngày 9/8, Hội Nhà báo TP.HCM tổ chức lễ bốc thăm chia bảng môn bóng đá nam 2024. Giải năm nay diễn ra trễ hơn thường niên Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6) do trùng lịch với một số sự kiện thể thao quốc tế như Euro 2024.
Nhóm người đang tập thể dục tại Công viên Tao Đàn (Q.1, TP. HCM) bất ngờ bị cành cây rơi trúng gây thương vong.
Tại chân cầu đi bộ bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã xuất hiện những hình vẽ graffiti nhếch nhác, xấu xí...
Nghị quyết 98 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh của Quốc hội, cho phép TP.Hồ Chí Minh trở thành địa phương đầu tiên cả nước được thí điểm mô hình phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD).
Bước lên bậc xe của tuyến buýt số 55, chạy từ trạm đầu tiên ở quận 12 về trạm cuối thuộc phường Tăng Nhơn Phú (thành phố Thủ Đức, TPHCM), bỗng dưng trong tôi nhớ lại quá nhiều điều của những ngày xưa cũ.
Cầu đi bộ bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chính thức đưa vào hoạt động, giúp việc đi lại của người dân thuận tiện và tạo cảnh quan hai bên bờ.
Cầu đi bộ đầu tiên bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chính thức đưa vào sử dụng, rút ngắn khoảng cách hai bờ kênh.
Cầu đi bộ bắc qua kênh nội đô đẹp nhất TPHCM có kinh phí hơn 10 tỷ đồng chính thức đưa vào khai thác, giúp rút ngắn khoảng cách đi lại cho người dân quận 1 và Bình Thạnh.
Tp. Hồ Chí Minh cần xây dựng khung tiêu chí để thực hiện phát triển đô thị theo mô hình giao thông công cộng (TOD).
Đến thời điểm hiện nay, tiến độ giải phóng mặt bằng Dự án tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) đạt gần 97%, chủ đầu tư sẵn sàng khởi công cuối năm 2025.
Sau khoảng 6 tháng thi công, cầu đi bộ qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nối đường Hoàng Sa (quận 1) và đường Trường Sa (quận Bình Thạnh) đã hoàn thành và đang chờ nghiệm thu.
Cầu đi bộ bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã chính thức hoàn thành sau 6 tháng thi công.
Người dân TPHCM mong ngóng cầu đi bộ bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kết nối quận 1 với Bình Thạnh đưa vào khai thác, nhưng công trình làm xong cả tháng vẫn rào chắn.
Chiến tranh trong trải nghiệm của phụ nữ không liên quan nhiều đến những chiến thuật, vũ khí tối tân, con số thương vong, hay thậm chí là huy chương anh hùng. Chiến tranh với họ là mùi: mùi chết, mùi sợ, mùi máu, là cảm giác thèm được quàng một chiếc khăn màu đỏ, mang một đôi giày cao…
Chiến tranh trong trải nghiệm của phụ nữ không liên quan nhiều đến những chiến thuật, vũ khí tối tân, con số thương vong, hay thậm chí là huy chương anh hùng. Chiến tranh với họ là mùi: mùi chết, mùi sợ, mùi máu, là cảm giác thèm được quàng một chiếc khăn màu đỏ, mang một đôi giày cao…
Sở Xây dựng Hà Nội vừa có báo cáo việc thực hiện kế hoạch của UBND TP về cải tạo, nâng cấp công viên, vườn hoa giai đoạn 2021 - 2025.
Dù được HĐND TP Hà Nội cấp số tiền lên đến 900 tỷ nhưng các công viên Thủ Lệ, Thống Nhất, Bách Thảo vẫn chưa được cải tạo. Sở Xây dựng lý giải nguyên nhân là do thay đổi trong phân cấp quản lý, từ thành phố sang quận.
Đến nay, Hà Nội đã hoàn thành chỉnh trang đưa vào sử dụng 14 vườn hoa. Năm 2024, thành phố tiếp tục hoàn thành 16 công viên, vườn hoa. Năm 2025 dự kiến sẽ hoàn thành 11 công viên, vườn hoa còn lại...
Bãi đậu xe ngầm Hoa Lư và Tao Đàn tại TP.HCM đầu tư theo hình thức đối tác công tư (Hợp đồng BOO) không còn phù hợp với quy định của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).