Phát huy truyền thống, tiếp tục nâng cao tinh thần đoàn kết, mẫu mực, trách nhiệm

Tròn 40 năm ra đời và phát triển, Câu lạc bộ (CLB) Hàm Rồng luôn phát huy truyền thống vẻ vang, đoàn kết, mẫu mực, trách nhiệm, vừa xây dựng CLB ngày càng vững mạnh, vừa nêu cao tinh thần 'tuổi cao - gương sáng', đóng góp tâm huyết, trí tuệ góp phần xây dựng tỉnh nhà sớm trở thành 'tỉnh kiểu mẫu' như sinh thời Bác Hồ hằng mong muốn.

Chùa Đại Bi - vẻ đẹp chốn linh thiêng

Chùa Đại Bi (hay còn gọi là chùa Mật, tọa lạc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa) là một ngôi chùa cổ kính, được xây dựng dưới chân núi Kỳ Lân. Cảnh đẹp nơi đây đã làm đắm say biết bao tao nhân mặc khách đến với miền đất và con người xứ Thanh.

Cổ nhân nói: 'Đàn ông sợ tháng Tám, đàn bà lo tháng Chạp' vì sao?

Tục ngữ Trung Hoa cổ có câu 'đàn ông sợ tháng tám, đàn bà lo tháng chạp.' Vậy con người khi ấy có thật sự 'sợ' những khoảng thời gian này?

Đẹp nao lòng mùa hoa xoan xứ Nghệ

Những ngày này, hoa xoan đang nở rộ khắp các vùng quê xứ Nghệ. Sắc trắng, sắc tím của hoa xoan đã tô điểm cho phong cảnh làng quê và gợi nhắc biết bao kỷ niệm thân thương.

Ngọn đồi danh thắng bậc nhất xứ Huế suýt bị biến thành resort bây giờ ra sao?

Hơn 15 năm trước, đồi Vọng Cảnh - danh thắng bậc nhất xứ Huế suýt bị nhà đầu tư nước ngoài biến thành khu resort hạng sang. Trước phản ứng dữ dội của dư luận, báo chí, ngọn đồi đã được giữ nguyên trạng và hiện đầu tư chỉnh trang thành điểm ngắm cảnh, tham quan công cộng.

Vịnh Hạ Long - Kỳ quan vẻ đẹp ngàn xưa

Cách ngày nay hơn 100 năm, ký giả người Pháp John Ray đã ca ngợi vịnh Hạ Long '…Dưới ánh sáng của vầng thái dương nhiệt đới, mặt biển chỗ tối, chỗ sáng do những dãy núi đá phản chiếu tạo thành một cảnh mơ huyền ảo không thể nào tả nổi. Lúc chiều tà, đây là một đám lửa cháy bùng lên, biến tất cả các hải đảo thành một cảnh thần tiên ngoạn mục…'.

Về xứ Huế thăm những phủ đệ uy nghi

Trong dòng chảy di sản văn hóa triều Nguyễn, Phủ đệ là những công trình kiến trúc độc đáo, thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và con người.

Non nước Bàn A sơn

Cảnh đẹp nước Nam, đâu đâu cũng có. Nhưng có lẽ, đi khắp nước Nam này tìm được một danh lam thắng cảnh như Bàn A sơn (phường Thiệu Khánh, TP Thanh Hóa) quả là khó. Chẳng thế mà tự xa xưa, nơi này đã làm say đắm biết bao tao nhân mặc khách, cầm lòng chẳng đặng mà nâng bút đề thơ, viết ký sự... lưu lại mãi về sau.

Khi thủy tiên bừng nở và câu chuyện thần thoại về tình yêu

Thủy tiên với những cánh hoa mỏng, be bé, trắng muốt dịu dàng ôm lấy nhụy hoa màu vàng toát lên vẻ đẹp vô cùng thanh cao, quý phái.

Khi thủy tiên bừng nở

Thủy tiên với những cánh hoa mỏng, be bé, trắng muốt dịu dàng ôm lấy nhụy hoa màu vàng toát lên vẻ đẹp vô cùng thanh cao, quý phái.

Tao nhã trà sen

Có người bạn tôi kể, vào mỗi sớm mùng 1 Tết, khi cả nhà, cả khu phố hầu như còn yên giấc sau đêm giao thừa thức muộn, bạn thường pha một ấm trà sen, rót chén đầu tiên đặt lên bàn thờ tổ tiên, lắng nghe hương trà sen lan tỏa trong không gian, quyện với mùi trầm hương dịu nhẹ, cảm giác vô cùng thanh tịnh. Vị trà sen vẫn tươi mới chẳng khác nào bông trà vừa được mở ra bên đầm sen mùa hạ.

Ngày Xuân nghe tiếng ca trù Cổ Đạm

Về mảnh đất ca trù Cổ Đạm - Nghi Xuân - Hà Tĩnh những ngày giáp tết Nguyên Đán ai cũng cảm nhận được sự thiêng liêng trong từng nhịp phách giữa muôn ánh mắt của tao nhân mặc khách.

Đừng để di tích thành phế tích

Thắng cảnh núi Phú Thọ và Cổ Lũy cô thôn, ở xã Nghĩa Phú (TP.Quảng Ngãi) đã được Bộ VH-TT&DL công nhận là di tích cấp quốc gia. Thế nhưng, điều đáng buồn là di tích này hiện trở nên hoang vắng, chẳng mấy ai đặt chân đến.

Những cuộc gặp gỡ đặc biệt trong lịch sử thành phố Đà Lạt

Cùng hai công trình 'Đà Lạt, một thời hương xa', 'Đà Lạt, bên dưới sương mù', cuốn 'Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ' tạo nên bộ ba khảo cứu tái hiện lịch sử, chân dung thành phố.

Khám phá những cuộc gặp gỡ đặc biệt ở Đà Lạt

Sau nhiều tựa sách về Đà Lạt được bạn đọc yêu thích như: Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách (tản văn), Đà Lạt bên dưới sương mù, và đặc biệt là tập biên khảo công phu Đà Lạt một thời hương xa (tái bản 6 lần trong 5 năm); mới đây, nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên tiếp tục trình làng tập biên khảo mới nhất của mình: Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ (NXB Trẻ ấn hành).

Làng tôi - làng khoa bảng

Làng tôi, xưa là Hoằng Nghĩa, Bột Hưng, nay là xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Nhiều tao nhân mặc khách đứng trên đỉnh Châu Phong nhìn về làng tôi, thấy giống như một cái nghiên và con đường băng qua cánh đồng lúa chạy thẳng vào làng như một cái bút đang chấm vào nghiên mực, rồi tấm tắc: Đúng là đất học, đất khoa bảng!

'Hà Nội bảo thế là thường': lớp nghĩa mới cho những điều xưa cũ

Khi một nhà văn đã thành danh với đề tài nào, họ thường bị đặt trong những đối sánh với các tác giả cùng chung cảm hứng hoặc ít nhất, trong nỗi kỳ vọng về một sự bứt phá, mới mẻ, khác biệt hơn so với chính mình trước đó. Trường hợp Nguyễn Trương Quý, người đã từng viết dăm sáu cuốn tản văn, khảo cứu văn hóa và đời sống thị dân Hà Nội, sự kỳ vọng có lẽ còn chạm ngưỡng áp lực khi anh vẫn kiên định đề tài tưởng như đã cạn kiệt góc nhìn và sự kiến giải ấy.

Ra mắt ấn bản mới hai công trình của nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc

Nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội và 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10), ấn bản mới hai công trình 'Hà Nội - Phong tục, Văn chương' và 'Hà Nội - Cõi đất, Con người' của nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc (1926-2012) vừa được NXB Trẻ ra mắt bạn đọc.

'Lầu Ông Hoàng đó thuở nao chân Hàn Mặc Tử đã qua'…

Tháng 4 năm 1965, nhạc phẩm 'Hàn Mặc Tử' do chính tác giả là Trần Thiện Thanh (người nhạc sĩ gốc Phan Thiết) xuất bản. Có thể nói người ta biết tên Trần Thiện Thanh qua bài hát Boléro này.

Đi tìm cánh bướm…

Bạn chú ý tới một con bướm từ khi nào vậy? Khi còn là một đứa bé lang thang chơi trong công viên, và thấy một cánh bướm màu sặc sỡ đậu xuống một bông hoa? Khi ấy, đứa - bé - bạn lao tới, vồ hụt con bướm trong tiếc nuối!

Độc đáo ngôi chùa cổ trên núi Ốc Sơn

Trải qua 10 thế kỷ, chùa Long Cảm tọa lạc trên núi Ốc Sơn thuộc thị trấn Hà Trung (trước là xã Hà Phong), huyện Hà Trung đã được biết đến với nhiều nét độc đáo ít nơi nào có được.

Ba chữ ký để đề đạt... 2 người!

Tầm tuổi này, lắm khi lẩn thẩn cứ nghĩ, cái chòi con con chưa tới chục mét vuông mà tôi cư ngụ những năm xa ở trên gác 2 Khu tập thể Báo Tiền Phong phố Hàng Trống giá bây giờ mà còn? Thì sao? Thì ở cửa có thể bày ra lắm trò nghịch ngợm. Tỷ như có tấm biển đại loại, nơi đây các tao nhân mặc khách những Hoàng Cầm, Kim Lân, Huy Cận, Tạ Đình Đề… đã từng ghé!

Cờ tướng – Từ giai đoạn đến văn chương

Cờ tướng là một trò chơi trí tuệ đã vào Việt Nam từ lâu đời. Nó không chỉ gắn bó với đời sống văn hóa của cư dân bản địa qua nhiều lễ hội mà còn đi vào không ít tác phẩm thi ca.

Mẹ Ngùy giữ bóng Hoành Sơn

Hơn 30 năm, mẹ Nguyễn Thị Ngùy (xã Kỳ Nam, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) cùng chồng sớm hôm quét dọn, chăm sóc di tích Hoành Sơn Quan trên đỉnh Đèo Ngang. Thời gian trôi đi, tuổi tác của mẹ càng lớn thì công đức của mẹ với bóng Hoành Sơn như lớp rêu phong lưu giữ mãi nơi đỉnh đèo.

Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn

Nằm ở phường Cộng Hòa, thị xã Chí Linh (Hải Dương), Côn Sơn là Khu di tích, danh thắng nổi tiếng ở nước ta từ nhiều thế kỷ trước và được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.

'Đánh bạc' bằng thơ - thú chơi tao nhã thuở xưa

Thả thơ là một trò chơi của tao nhân mặc khách thời trước, lấy hiểu biết về văn chương mà phân định thắng thua, lại có sự hồi hộp ăn thua và tiền bạc kích thích làm gia vị.