Sử sách khi viết về vua Lê Thánh Tông sử dụng hết các mỹ từ để mô tả: Vua sinh ra thiên tư tuyệt đẹp, thần sắc khác thường, vẻ người tuấn tú, nhân hậu.
Bề dày hình thành và phát triển đến giờ được tính đến trên trăm năm nên sân khấu nước nhà đương nhiên đã tích lũy vô vàn tác phẩm của các loại hình.
Liên hoan sân khấu Thủ đô mở rộng sẽ diễn ra từ ngày 1 đến ngày 10-11.
Vở cải lương 'Mặt trời đêm thế kỷ' của cố tác giả Lê Duy Hạnh, Nghệ sĩ nhân dân Hoàng Quỳnh Mai đạo diễn, vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam hoàn thành và ra mắt, là một lát cắt rất đời về anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - vua Quang Trung với những suy tư, trăn trở về vận mệnh đất nước.
Sáng 4-8, tại Nhà hát Sân khấu nhỏ 5B, Hội Sân khấu TPHCM và gia đình tác giả Lê Duy Hạnh trang trọng tổ chức Lễ tưởng nhớ một năm ngày mất tác giả Lê Duy Hạnh.
Ngày 4-8, Hội Sân khấu TP HCM tổ chức chương trình tưởng nhớ tác giả Lê Duy Hạnh. Nhiều văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu sân khấu tề tựu nhớ về vị thuyền trưởng tài ba của sân khấu TP HCM và các tỉnh, thành phía Nam
Tối 10-4, vở kịch sử Việt được Nhà hát Kịch IDECAF đầu tư sẽ ra mắt công chúng. Lần đầu hóa thân vai diễn Lê Văn Duyệt, nghệ sĩ Đình Toàn đã trải lòng qua sự kiện nghệ thuật này
Tiếng yêu đầu tiên với sân khấu của NSND Trọng Bình không gì khác mà chính là cải lương.
Sân khấu cải lương nhiều năm qua gặp khó khăn nhưng điều đáng mừng là đã có những gương mặt trẻ nỗ lực vươn lên. Năm qua, đặc biệt kép nam có vẻ trội hơn kép nữ.
'Nhất chi mai' đã trở thành một biểu tượng đẹp trong thơ ca Việt Nam từ thuở xa xưa, nó nhen lên trong lòng người niềm tin và khát vọng.
Với NSND Bạch Tuyết, tác giả Lê Duy Hạnh bên cạnh là một người ơn, một 'tri kỷ nghệ thuật' mà còn là một 'trung thần' của bà và tất cả mọi người.
LTS: Trên kênh YouTube, NSND Bạch Tuyết vừa có những lời vĩnh biệt tác giả Lê Duy Hạnh, một người bạn – một tri âm nghệ thuật đã thắp lên những hào quang sân khấu cho bà 'tìm thấy tiếng nói thực thụ, vị thế xứng đáng của một người nghệ sĩ dân tộc trong những vai diễn mà Lê Duy Hạnh đã viết, đã dựng cho tôi'. Để độc giả hiểu thêm về 'Người đối thoại lịch sử' Lê Duy Hạnh, Người Đô Thị ghi chép lại những lời vĩnh biệt đầy nỗi niềm chung riêng của NSND Bạch Tuyết.
Tác giả Lê Duy Hạnh qua đời ở tuổi 77 vì bệnh tuổi già đã để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè đồng nghiệp cũng như khoảng trống lớn đối với sân khấu cải lương nước nhà.
Trong sự nghiệp sáng tác, Lê Duy Hạnh là người hạnh phúc. Bởi hầu hết các tác phẩm của ông đều được những nghệ sĩ tài danh đảm nhận và họ đã mang đến cho công chúng sự trọn vẹn của nhân vật, của tầm vóc tư tưởng mà ông gửi gắm...
Lê Duy Hạnh - soạn giả vở 'Tâm sự Ngọc Hân' qua đời ở tuổi 76 sau thời gian đột quỵ.
Sau thời gian lâm bệnh nặng, tác giả Lê Duy Hạnh đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 12 giờ 35 phút, tại nhà riêng, hưởng thọ 76 tuổi.
Nhiều tác phẩm văn học mang đến cho khán giả yêu sân khấu kịch những vở diễn giàu giá trị nghệ thuật
NSƯT Hữu Châu cho biết sẽ đồng hành cùng NSƯT Thành Lộc ở sân khấu kịch sắp ra mắt.
NSƯT Hữu Châu xác nhận sẽ về với sân khấu Thiên Đăng và cảm thấy hạnh phúc khi tiếp tục được đồng hành cùng NSƯT Thành Lộc.
Sau khi tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh năm 2009, nghệ sĩ Thùy Dung được mời về Nhà hát Cải lương Việt Nam. Chị được tin tưởng giao nhiều vai chính trong các vở cải lương về đề tài lịch sử và đã đoạt nhiều giải thưởng tại các liên hoan sân khấu...
Tại sao lại gọi người đỗ đầu là Trạng nguyên, người thứ hai là Bảng nhãn còn người thứ ba là Thám hoa, đồng thời ý nghĩa của những từ này là gì, thì không phải ai cũng rõ.
Sở Văn hóa - Thể thao và Hội Sân khấu TP HCM đang triển khai chương trình quảng bá những tác phẩm sân khấu đạt chất lượng cao đến công chúng
Giải thưởng sân khấu 2022 được trao cho 37 tác phẩm, đó cũng là con số bội thu cho một năm 2022 nhiều nỗ lực của ngành sân khấu sau 2 năm COVID. Nhưng liệu giải thưởng được vinh danh có phản ảnh đúng thực trạng của nền sân khấu nước nhà.
'Giải thưởng Sân khấu hằng năm là phần thưởng quý giá đối với nghệ sĩ. Chúng tôi như được tiếp thêm năng lượng sáng tạo, cống hiến...'.
Con đường 'cải lương lịch sử' không dễ để đi. Nhưng nhiều nghệ sĩ đang nỗ lực cống hiến để góp phần gìn giữ giá trị nghệ thuật cổ truyền dân tộc.
Đã xuất hiện nhiều nghệ sĩ trẻ đóng vai trò quan trọng ở hầu hết các khâu từ sáng tác kịch bản, chuyển thể kịch bản cải lương, đạo diễn, diễn viên, thiết kế sân khấu…