Cứ đến mùa mưa bão, người dân ở vùng 'rốn lũ' thuộc 2 huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ (Hà Nội) lại phải đối mặt với cảnh ngập lụt trầm trọng. Tình trạng này diễn ra hầu như hằng năm làm ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống, sinh hoạt của hàng ngàn người dân địa phương.
Nghẹn ngào cảm xúc khi vào khu bếp nấu hàng nghìn suất ăn trong những ngày lũ lụt lịch sử ở vùng ngoại thành Hà Nội. Hơn chục người từ chuẩn bị nguyên liệu, xào nấu và chia phần tạo nên một không khí đầm ấm đầy năng lượng tích cực và tình yêu thương đồng bào.
Hàng trăm phần quà cùng rất nhiều chiếc đèn lồng, đèn ông sao sáng lung linh trong đêm tối ở làng Tốt Động (huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội) như làm quên đi không gian ngập lụt những ngày qua ở vùng đất ngoại thành Hà Nội.
Từ cuối tháng 7/2024 đến nay, nhiều xã thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội đã 2 lần chịu cảnh ngập lụt, một số nơi nước ngập từ 2 - 3 mét, khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn.
Chủ động đối phó với tình hình lũ lụt đang có những diễn biến bất thường, những ngày này, Công an huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã huy động 100% CBCS, các phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai 24/24; tích cực, khẩn trương hỗ trợ người dân sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn.
Từ đêm nay đến sáng 11-9, thành phố Hà Nội mưa to đến rất to, lũ các sông Tích, Bùi lên, gây ngập lụt các khu dân cư tại huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức.
Ngày 8-8, huyện Chương Mỹ tiếp tục huy động lực lượng khắc phục hậu quả lũ lụt, tổng vệ sinh môi trường, dần đưa cuộc sống trở về trạng thái bình thường.
Nước lũ trên các sông: Tích, Bùi, Cầu, đoạn qua Hà Nội, tiếp tục xuống. Các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai tập trung vệ sinh môi trường.
Hàng nghìn hộ dân đang bị cô lập bởi nước lũ, việc di chuyển vào vùng ngập lụt cũng gặp vô vàn khó khăn. Ngoài việc giúp dân sơ tán tài sản, lực lượng Công an còn dùng thuyền tiếp tế nhu yếu phẩm thiết yếu tới bà con vùng rốn lũ Chương Mỹ, Hà Nội để giảm bớt khó khăn trước mắt.
Thực hiện chỉ đạo của Thành ủy, UBND, trong ngày 29/7, các huyện ngoại thành chịu ảnh hưởng đã triển khai công tác khắc phục hậu quả, trong đó tập trung hỗ trợ nhu yếu phẩm, phòng chống dịch bệnh, giúp người dân vùng lũ sớm ổn định cuộc sống.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh trong mùa mưa lũ, Trung tâm Y tế huyện Chương Mỹ đã cử cán bộ xuống các địa bàn vùng ngập lụt để cùng với y tế các xã, y tế thôn tuyên truyền, cấp thuốc CloraminB, hướng dẫn các hộ dân biện pháp giữ vệ sinh môi trường, cách xử lý nguồn nước để phòng, chống dịch bệnh hiệu quả.
Từ chiều tối mai 28-7 đến ngày 31-7, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc mưa to, có nơi mưa rất to, gia tăng nguy cơ thiệt hại do ngập lụt, sạt lở đất...
Các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức, Ba Vì... và Công an thành phố Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội huy động hàng nghìn người, phương tiện, vật tư xuyên đêm bảo vệ công trình đê điều, thủy lợi, di chuyển người và tài sản đến nơi an toàn...
Khi những cánh hoa mai, hoa đào bắt đầu bừng nở thì ở các xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình - 3 xã miền núi của huyện Thạch Thất lại ngân vang tiếng cồng chiêng cùng điệu múa rộn ràng của các cô gái Mường trong buổi tập luyện chuẩn bị cho ngày hội đầu xuân.
Khu vườn rộng 3.000m2 lưng chừng đồi ngập tràn hoa rực rỡ ở ngoại thành Hà Nội đã khiến nhiều người mê mẩn.
Mùa này, khu vườn không chỉ có đường hoa mẫu đơn rực rỡ mà cả vạt hoa thanh xà với màu xanh biêng biếc, cánh hoa mỏng manh khiến hội chị em mê đắm.
Các em học sinh đã suy nghĩ về việc có thể góp một phần trí tuệ và công sức nhỏ bé của mình hướng tới 'thúc đẩy nhận thức xã hội về văn hóa địa phương và hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương'.
Những đứa trẻ cùng thầy cô (là các chuyên gia lâu năm) đi vào rừng, trèo đèo, lội suối, quan sát các loài thực vật và học cách phân biệt chúng.
Giữa những biến thiên của thời cuộc, cùng với những thăng trầm của đất nước, cồng chiêng xứ Mường đã có những giai đoạn thịnh suy, nhưng bằng trái tim tâm huyết, nghệ nhân Bùi thị Bích Thìn ( Thạch Thất- Hà Nội) đã dành hơn nửa cuộc đời gìn giữ và phát triển loại hình nghệ thuật linh thiêng này.
Có thể nói, văn hóa bản địa là nền tảng cơ sở để làm du lịch. Những năm gần đây, tại Hà Nội, các địa phương đã chú trọng phát triển loại hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống, góp phần giới thiệu về vùng đất, con người với du khách trong và ngoài nước.
Maya School (Thôn Đồng Dâu, Xã Tiến Xuân, Thạch Thất, Hà Nội) là một ngôi trường rất đặc biệt. Sự đặc biệt đến từ cả vị trí địa lý và chương trình giáo dục.
Mưa lớn khiến nước sông dâng cao cộng với lũ rừng tràn về làm nhiều khu vực ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) rơi vào cảnh ngập sâu. Trong lúc các giải pháp 'khắc phục ngập lụt kéo dài' đang được triển khai thì người dân nơi đây vẫn đang phải sống trong những ngày vô cùng khó khăn vì cuộc sống và mọi sinh hoạt bị đảo lộn hoàn toàn.
Đến nay lũ rừng ngang trên địa bàn của huyện Chương Mỹ đang rút nhanh, hiện các xã đang từng bước thống kê thiệt hại…
Bắt đầu từ 11h ngày 8/9/2022 lũ rừng ngang từ Hòa Bình đổ về, mực nước sông Bùi lên rất nhanh; nhiều xã ở lưu vực sông Bùi tại địa bàn huyện Chương Mỹ đã ngập trắng đồng… Ngày 9/9, các lực lượng chức năng của huyện Chương Mỹ đang tiếp tục hỗ trợ người dân di dời...
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày, làng Bùi Xá (Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội) bị ngập giữa biển nước mênh mông khiến người dân phải chèo thuyền đi lại giữa các thôn.
Đến 17 giờ ngày 21/10, mực nước sông Bùi tại Yên Duyệt (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) là 5,92m.
Sau nhiều ngày mưa lớn kéo dài, hơn 100 hộ dân thuộc thôn Đồng Dâu (xã Tốt Động, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) bị cô lập trong biển nước, cuộc sống người dân tại đây bị đảo lộn.
Sau nhiều ngày mưa to, nước sông Bùi dâng cao người dân thôn Đồng Dâu (xã Tốt Động, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) bị chìm trong 'biển' nước.
Sau nhiều ngày mưa lớn, hơn 100 hộ dân tại thôn Đồng Dâu (xã Tốt Động, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã bị cô lập do nước dâng cao.
Mưa kéo dài nhiều ngày khiến nước sông Bùi dâng cao gây tràn bờ, làm cho nhiều thôn xóm của xã Tốt Động (Chương Mỹ, Hà Nội) ngập trong nước, có những nơi ngập sâu đến 2m.
Sau gần 1 tuần trời mưa lớn ở Hà Nội, khoảng 100 hộ dân tại thôn Đồng Dâu (xã Tốt Động, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã bị cô lập trong nước, phải sống trong cảnh không có nước sạch, di chuyển phải dùng thuyền. Nhiều nhà bị nước ngập sâu vào sân, vườn.
Đó là gia đình anh Phạm Văn Cu (32 tuổi), ở xã Ba Cung, huyện Ba Tơ, gia đình duy nhất ở tỉnh Quảng Ngãi là một trong 22 gia đình trẻ tiêu biểu toàn quốc đã được Trung ương Hội LHTN Việt Nam vinh danh.