Hai em Trần Thị Diệu Linh và Trịnh Minh Minh đều là trẻ khuyết tật nặng đang sinh sống tại thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập. Điều kiện kinh tế của gia đình các em đang gặp rất nhiều khó khăn, cần sự trợ giúp của cộng đồng xã hội.
Sau khi tích nước cho Nhà máy Thủy điện Cần Đơn vận hành, vùng lòng hồ rộng lớn tiếp giáp giữa 2 huyện Bù Gia Mập và Bù Đốp (tỉnh Bình Phước) có nguồn tôm cá phong phú đã giúp nhiều hộ dân phát triển nghề nuôi trồng, đánh bắt, dịch vụ du lịch… thu hút khách tham quan, thưởng ngoạn.
Đợt mưa bão xuất hiện vừa qua trên địa bàn huyện Bù Gia Mập đã gây thiệt hại lớn cho người dân trong sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, địa phương đang tập trung mọi giải pháp khắc phục hậu quả thiên tai.
Sau khi tích nước cho Nhà máy Thủy điện Cần Đơn vận hành, vùng lòng hồ rộng lớn tiếp giáp giữa 2 huyện Bù Gia Mập và Bù Đốp (tỉnh Bình Phước) có nguồn tôm cá phong phú đã giúp nhiều hộ dân phát triển nghề nuôi trồng, đánh bắt, dịch vụ du lịch… thu hút khách tham quan, thưởng ngoạn. Dọc bờ sông Bé qua 2 tỉnh Bình Phước và Bình Dương còn có nhiều vườn cây trái quanh năm xanh tốt; nhiều di tích lịch sử, văn hóa đang là điểm đến của du khách.
Công an tỉnh Bình Phước đang điều tra làm rõ hai vụ án liên quan đến việc một người bị đâm chết khi ngăn hai người cãi nhau và vụ phát hiện thi thể người không còn nguyên vẹn tại bụi cỏ.
Công an tỉnh Bình Phước đang phối hợp Công an huyện Bù Gia Mập khám nghiệm, điều tra, làm rõ một người tử vong không còn nguyên vẹn trong bụi cỏ.
Người dân đi làm rẫy bàng hoàng phát hiện thi thể đang trong quá trình phân hủy, mất xương bàn tay và chân bên trái.
Các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉnh Bình Phước đang cùng Công an huyện Bù Gia Mập khám nghiệm, điều tra, làm rõ vụ thi thể không nguyên vẹn trong bụi cỏ.
Ngày 21-5, Công an tỉnh Bình Phước phối hợp với Công an huyện Bù Gia Mập và các đơn vị liên quan đang điều tra làm rõ vụ một thi thể không còn nguyên vẹn, đang trong quá trình phân hủy.
Người dân đi làm rẫy bàng hoàng khi phát hiện thi thể đang trong quá trình phân hủy, mất xương bàn tay và chân bên trái trong bụi cỏ.
Ngày 26-4, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) tỉnh Bình Phước phối hợp Công ty Cổ phần bia rượu nước giải khát Sài Gòn chi nhánh Bình Phước tổ chức khánh thành công trình sân thể thao cộng đồng dự án nâng bước thể thao giai đoạn 2 tại thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập.
Đầu năm 2024 đến nay, thời tiết nắng nóng kéo dài khiến nhiều khu vực tại 'thủ phủ' điều Bình Phước bị khô bông, héo trái cục bộ. Bên cạnh đó, giá điều năm nay cũng ở mức thấp báo hiệu một vụ mùa thu hoạch bấp bênh, có thể thất thu.
Sáng 22-1, Tỉnh đoàn - Hội đồng Đội 2 tỉnh Bình Dương, Bình Phước phối hợp tổ chức chương trình 'Mùa xuân cho em' năm 2024 tại huyện Bù Gia Mập.
Do bực tức sau khi bị trai làng ở xã bên chặn đánh, Dương Văn Hưng rủ nhóm bạn mang theo hung khí đi 'trả thù'.
Do bực tức sau khi bị trai làng ở xã bên chặn đánh vì 'dám xâm phạm địa bàn' để 'tán gái'. Một thiếu niên ở xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập đã rủ thêm nhóm bạn mang theo hung khí quay lại tìm 'đối thủ' để trả thù. May mắn trận hỗn chiến chưa xảy ra nhờ có sự can thiệp kịp thời của lực lượng công an xã.
Sự phát triển lớn mạnh của nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn huyện Bù Gia Mập thời gian qua đã tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, hướng tới liên kết, tìm đầu ra cho sản phẩm. Trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp còn gặp không ít khó khăn như hiện nay, cùng với định hướng về thị trường, xây dựng chuỗi giá trị, mã vùng trồng, giải pháp hỗ trợ được ngành chức năng triển khai đồng bộ, thiết thực tiếp tục là nguồn lực quan trọng góp phần phát triển bền vững mô hình kinh tế tập thể tại địa phương.
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững gắn với giảm 1.000 hộ dân tộc thiểu số (DTTS) nghèo được triển khai có trọng tâm, trọng điểm thời gian qua đã và đang góp phần rất tích cực cho công tác giảm nghèo của tỉnh. Tại huyện Bù Gia Mập, nguồn lực từ chương trình được huyện triển khai kịp thời, đáp ứng nhu cầu thực tế của đối tượng thụ hưởng đã góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương còn nhiều khó khăn này.
NDO-Dọc tuyến biên giới tỉnh Bình Phước, đi đến đâu điện, đường, trường trạm và các trung tâm mua sắm đông đúc và không ít người đồng bào người Xtiêng, M'nông, Khmer là những tỷ phú. Điều đáng mừng là mặt bằng chung khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sống dọc biên dưới ngày một đổi thay, nhiều hộ nghèo đã vươn lên nhờ chính sách an cư lạc nghiệp.
Cứ đến tháng Tám Âm lịch hằng năm, các câu lạc bộ tình nguyện ở các trường đại học lại lên kế hoạch tổ chức Trung Thu và trao tặng các phần quà ý nghĩa cho các em nhỏ ở những địa phương khó khăn với mong muốn các em sẽ có một mùa trăng trọn vẹn và ý nghĩa.
Sáng 19-9, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bình Phước phối hợp cùng Hội Chữ thập đỏ cụm IV (Hội Chữ thập đỏ TP. Hồ Chí Minh) tổ chức chương trình 'Khám bệnh, tặng quà, trao nhà chữ thập đỏ và tiếp sức học sinh đến trường năm học 2023-2024' tại 2 xã Phú Nghĩa và Phước Minh, huyện Bù Gia Mập.
Nằm ở 'đầu gối Trường Sơn, vai kề biên giới', Bình Phước có đường biên cương hơn 258km giáp 3 tỉnh Kratie, Mondulkiri và Tabong Khmum, Vương quốc Campuchia nên chính quyền, người dân hai bên thường tổ chức những sự kiện gặp gỡ, giao lưu trên mọi lĩnh vực, nhằm tăng cường tình đoàn kết, phát triển kinh tế - xã hội.
Những năm qua, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 778 (Quân khu 7) đã phối hợp tốt với cấp ủy, chính quyền huyện Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) huy động được nhiều nguồn lực, giúp dân xóa đói, giảm nghèo, xây dựng các khu tái định cư vững mạnh, trở thành điểm sáng về kết hợp kinh tế với quốc phòng.
Bình Phước là tỉnh miền núi, thuộc vùng Đông Nam Bộ, có đường biên giới dài tiếp giáp Vương quốc Campuchia đi qua 3 huyện Bù Đốp, Bù Gia Mập và Lộc Ninh với 15 xã biên giới. Các huyện giáp biên nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi cao nguyên và vùng đồng bằng, có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng cả về kinh tế, chính trị lẫn quốc phòng. Những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, tỉnh Bình Phước và quân đội đã dành nhiều nguồn lực ưu tiên đầu tư phát triển, xây dựng các khu dân cư biên giới mạnh về kinh tế, vững về quốc phòng, góp phần xây dựng 'thế trận lòng dân' nơi biên ải của Tổ quốc.
LTS: Việt Nam và Campuchia là 2 nước láng giềng có lịch sử quan hệ gắn bó lâu đời, có đường biên giới dài 1.270km, đi qua 10 tỉnh của Việt Nam. Trong đó, khu vực Đông Nam bộ phía Việt Nam có 2 tỉnh Tây Ninh và Bình Phước tiếp giáp 5 tỉnh nước bạn là Svay Riêng, Prey Veng, Tboung Khmum, Mondulkiri và Kratie với đường biên dài khoảng 500km.
'Hiện nay, hầu hết những người S'tiêng sinh sống nơi đây có nhà ở, có việc làm, có điện sinh hoạt, có nước sạch, có trường học để các con đến lớp. Riêng gia đình tôi, hai vợ chồng được vào làm công nhân cạo mủ cao-su mỗi tháng thu nhập hơn 16 triệu đồng', ông Điểu Dũng, ở Tiểu khu 119, thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa, huyện biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, tâm sự.
Trong chuyến công tác về huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước tiếp giáp Vương quốc Campuchia, chúng tôi đi trên những cung đường quanh co, uốn lượn giữa núi rừng điệp trùng xen lẫn các vườn điều, cao su xanh tốt. Vùng đất này đang ngày một đổi thay với hệ thống đường sá được đầu tư bài bản, nhiều khu tái định cư khang trang mọc lên và đời sống người dân được nâng cao, góp phần giữ vững bình yên biên giới.
Cây dó bầu từng có thời điểm được nhiều nông dân Bình Phước trồng với diện tích rất lớn nhưng do hàm lượng trầm thấp, giá trị kinh tế mang lại không như kỳ vọng, diện tích dó bầu vì thế giảm dần theo thời gian. Vài năm trở lại đây, khi kỹ thuật tạo trầm có sự thay đổi, giá giai đoạn khai thác luôn ở mức cao, ổn định, cây dó bầu được nhiều nông hộ phục hồi và diện tích đang có chiều hướng tăng trở lại.
Trong tháng 7 với rất nhiều hoạt động của các cấp, ngành tri ân người có công, gia đình thương binh - liệt sĩ, chúng tôi trở lại thăm cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang huyện biên giới Bù Gia Mập. Cùng với những nỗ lực, khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn, lực lượng vũ trang huyện còn duy trì hoạt động dân vận, đồng hành với nhân dân địa phương thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, phát triển kinh tế.
Là thực phẩm giàu dinh dưỡng được người tiêu dùng ưa chuộng, heo sữa thường nuôi theo hình thức công nghiệp ở những trang trại quy mô lớn để đảm bảo số lượng cho thị trường. Vài năm trở lại đây, khi chăn nuôi heo gặp nhiều bất lợi, các nông hộ nuôi nhỏ lẻ ở một số địa phương đã chủ động tiếp cận, chuyển sang nuôi heo sữa cho thu nhập đáng kể và nhận thấy đây là mô hình triển vọng đối với nhiều nông dân ở vùng sâu, xa trên địa bàn tỉnh.
Thời gian gần đây, tình trạng thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) tại huyện Bù Gia Mập nghiện ma túy có chiều hướng gia tăng và đối tượng sử dụng ma túy ngày càng trẻ hóa. Trước thực trạng này, ngành chức năng của huyện đã triển khai nhiều giải pháp nhằm kiềm chế gia tăng, không để tồn tại các điểm nóng về ma túy trên địa bàn.
Là huyện vùng sâu, biên giới, nhiều nơi chưa có internet, khả năng tiếp cận công nghệ thông tin còn rất hạn chế, có khoảng 35% học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số, ngành GD-ĐT huyện Bù Gia Mập đã và đang nỗ lực vượt khó, tìm nhiều giải pháp thích nghi với dạy học trong điều kiện học sinh chưa thể trở lại trường do dịch Covid-19.
Huyện Bù Gia Mập là một trong 2 địa phương có số ca nhiễm Covid-19 cao trong tỉnh. Chủ trương chung của huyện là vừa quyết liệt chống dịch vừa ổn định cuộc sống người dân, nhất là những gia đình có người đi cách ly tập trung. Với sự vào cuộc chủ động, sáng tạo, linh hoạt, đầy trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, đến nay dịch Covid-19 trên địa bàn huyện cơ bản được kiểm soát. Số ca F0 tuy có tăng nhưng tập trung ở nhóm từ vùng dịch về và các F1 đã được phát hiện, cách ly trước đó.
Chiều ngày 12-7, UBND huyện Bù Gia Mập đã ký quyết định kết thúc khoanh vùng phong tỏa cách ly tạm thời để phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn xã Phú Nghĩa đối với thôn Hai Căn, tiệm tạp hóa Thảo. Đồng thời ban hành quyết định khoanh vùng phong tỏa cách ly tạm thời trên địa bàn xã Phú Văn.
Sáng 23/5, hòa trong không khí ngày hội bầu cử toàn quốc, người dân huyện Bù Gia Mập cũng háo hức, hồ hởi cầm lá phiếu cử tri đi bỏ phiếu.
Ngày 25/12, Công an tỉnh Bình Phước cho biết, tại xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập, UBND xã đã tổ chức đưa ra kiểm điểm trước dân 2 đối tượng tham gia tổ chức khủng bố 'Triều Đại Việt'.
Mặc dù đã được cấp đất, nhà ở nhưng người dân di cư tự do từ Campuchia về sống tại khu tái định 119 vẫn chưa có quốc tịch, hộ tịch, hộ khẩu.
Những ngày giáp Tết Canh Tý 2020, về Tiểu khu 119, thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa (huyện Bù Gia Mập, Bình Phước), gặp và được trò chuyện với nhiều 'cây cao bóng cả' trong cộng đồng người S'tiêng, Việt kiều Campuchia nơi đây, chúng tôi biết rằng rất nhiều người trong số họ đã trải qua quá khứ đói nghèo với cảnh không điện, đường, trường, trạm, nhà ở… trên vùng đất đỏ nhọc nhằn.
Cùng với công tác sẵn sàng chiến đấu, phát triển kinh tế ở vùng biên giới huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, hơn 15 năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 778 của Quân khu 7 đã trở thành lực lượng xung kích trong công tác dân vận, củng cố vững chắc 'thế trận lòng dân', giữ vững sự ổn định an ninh chính trị của địa phương nơi đóng quân.
Bà con người dân tộc thiểu số tại Tiểu khu 119, thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước kể về Đại tá Đặng Công Bầu, Đoàn trưởng Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 778, Quân khu 7 như ân nhân của gia đình họ.
Từ năm 2015 đến nay, Tiểu khu 119 thuộc thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) đã 'hồi sinh' nhờ dự án bố trí nhà ở.
Nhân kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập huyện (1-11-2009 - 1-11-2019), sáng 30-10, tại Tiểu khu 119, thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa, UBND huyện Bù Gia Mập phối hợp Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 778, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bình Dương tổ chức lễ bàn giao nhà ở cho các hộ dân tộc thiểu số (DTTS) nghèo năm 2019.
Nhân kỷ niệm 10 năm thành lập, huyện Bù Gia Mập đã bình chọn 10 công dân ưu tú. Đây là những cá nhân tiêu biểu đại diện cho các lĩnh vực trong toàn huyện đã có nhiều đóng góp tích cực, xuất sắc, góp phần xây dựng, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của huyện trong 10 năm qua. Dịp này, chúng tôi đã gặp gỡ bốn trong 10 công dân ưu tú đó.
Ngày 30/10, tại Tiểu khu 119, thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập (Bình Phước), Ủy ban nhân dân huyện Bù Gia Mập và Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 778 (Quân khu 7) bàn giao 17 nhà ở cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo sinh sống trên địa bàn huyện vùng biên.
Sáng 30-10, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 778 (Quân khu 7) phối hợp với cấp ủy, chính quyền huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao 17 căn nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách, hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tại Tiểu khu 119, thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập.
Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách chăm lo, phát triển, qua đó tạo sự khởi sắc trong đời sống nhân dân ở khắp vùng, miền. Một trong những minh chứng rõ nét đó là thực hiện chính sách hỗ trợ di dân, thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện Bù Gia Mập đã thể hiện 'ý Đảng hợp lòng dân'.
Từ nhiều năm nay, hàng ngàn kiều bào Campuchia hồi hương về khu vực Đông Nam bộ sống lam lũ và nhếch nhác trên các lòng hồ trong vùng.