Ai đã sinh ra, lớn lên trên dải đất miền Trung yêu dấu và từng được đi đây, đi đó, được thưởng thức những bữa cơm gạo nàng Hương, lúa tám, hồng ngự của miền Nam thơm lựng với các món ăn thịnh soạn ở nhà hàng, thì cũng khó mà quên được bữa cơm thường của quê nhà 'cơm gạo ba trăng với cá rô chiên'.
Vào buổi trưa hè, mắc võng ngủ dưới gốc cây thì còn gì thú bằng!
Chén tàu hủ trắng tươi núng nính chan nước đường vàng óng ánh, sóng sánh miếng cốt dừa, điểm thêm miếng gừng thơm lựng… đặt trước mặt mỗi người làm cho thực khách thấy mát bụng đã con mắt...
Người ta nói, ở Sài Gòn không bao giờ đói. Ít nhất cứ nhìn quanh những bệnh viện lớn là biết rồi. Ở thành phố này, chẳng cần chi cầu kỳ, một vài chị em túm tụm lại cũng nhóm thành một căn bếp yêu thương.
Vĩnh Thịnh - xã vùng bãi sông Hồng của đất 'Phủ' Vĩnh Tường xưa, nay là huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) được nhiều người biết đến không chỉ có bến phà Vĩnh Thịnh tập nập đò ngang, nổi tiếng một thời mà còn có văn hóa ẩm thực đa dạng, phong phú. Món ăn ở đây nhiều, nhưng nổi bật nhất có lẽ vẫn là bánh Dùng mật mía nức tiếng từ xưa cho đến bây giờ
Món ốc là món ruột của nhiều người, vì dễ ăn mà cũng dễ mua. Mấy chị em thường rủ nhau ăn ốc, tám chuyện; còn cánh đàn ông thì lên mồi vài dĩa ốc là cạn mấy thùng bia không chừng…
Là loài cá nước ngọt, cá mát thích sống ở nơi đầu nguồn sông suối, nhất là những vực nước sạch sẽ, yên tĩnh. Tháng Chạp hằng năm là mùa sinh sản của cá mát, chúng thường làm tổ ở những hốc nước trong xanh, có rêu tảo men theo vách đá hai bờ sông suối. Đến tháng Giêng, khi cá lớn độ ngón tay cái của người lớn thì người Vân Kiều bắt đầu xuống suối đánh bắt cá mát.
Cái tên Kỳ Chánh, Cây Trâm (giờ là xã Tam Anh Nam, H.Núi Thành, Quảng Nam) được nhiều người xa, gần biết đến. Bởi, ở Kỳ Chánh xưa có một món ăn rất ngon, ai đã đến ăn một lần không thể nào quên, đó là: Mỳ Quảng 'Cây Trâm'.
Tết Nguyên đán - Tết cổ truyền của dân tộc gắn với sự đoàn viên, sum vầy trong mỗi gia đình; gắn với những chuyến trở về quê hương, nguồn cội của những người con xa xứ; gắn với sự đoàn kết, sẻ chia của mọi người trong cộng đồng dân cư; gắn với những tập tục truyền thống, giá trị nhân văn tốt đẹp của dân tộc... Trong tim mỗi người, Tết đem lại sự ấm áp, yên bình, thân thuộc, vui vẻ, đầy tình yêu thương.
Muốn đón một mùa Tết Tây Bắc thực sự, nhất định phải vượt nhiều núi, nhiều đèo, tới tận thung lũng bên con suối Mường Hum đầy thơ mộng để đi chợ Mường Hum sắm Tết.
Bên lư hương thoang thoảng, mâm cỗ nghi ngút bánh chưng, thịt mỡ, hay cạnh những ngôi mộ cỏ xanh mùi khói,... đều có hương nồng cay khắc khoải của rượu gạo quê nhà.
Tôi biết nói gì về việc mình tìm gặp Ngân được nhỉ?
Làng tôi đi qua mưa gió. Nghiêng nghiêng thời gian đổ rêu xuống mái đình. Nghiêng nghiêng tình yêu nhóm lên ngọn khói trầm thơm thơm mái đình. Nghiêng nghiêng nỗi nhớ của người con tha phương gởi về mái đình chốn cố quận.
ĐBP - Những ngày tháng Mười, con đường làng quê tôi trải đầy rơm vàng vấn vít hương lúa mới. Rơm theo chân người và có mặt trong mọi công việc thường nhật. Rơm thơm thảo, bền bỉ như người dân quê chân chất, thật thà.
Cá mai là tên gọi quen thuộc của ngư dân chỉ loài cá nhỏ như ngón tay út, màu trong suốt, thích hợp để nấu canh bởi thân mềm, vị ngọt thanh.
Có lẽ với những người sống lâu năm ở Hà Nội thì chợ đồ cũ không còn xa lạ. Nhưng với nhiều người chưa biết nhiều về thành phố này thì đây giống như một khám phá bất ngờ thú vị hay một thế giới bí ẩn. Và tôi cũng không ngoại lệ khi chiều nay, tình cờ theo chân anh bạn người Hà Nội gốc bước vào chợ đồ cũ với một cảm giác ngỡ ngàng xen chút rưng rưng. Có những thứ tôi nghĩ là đã trở nên rất hiếm, rất xa xưa rồi thì lại gặp được ở đây.
Thế rồi những ngày hè oi bức với cái nắng gắt gao khiến người ta ngộp thở cũng đã qua để nhường chỗ cho từng cơn gió heo may mang theo hơi ẩm và chút se lạnh của mùa thu đến.
Từ khi trăng thượng huyền treo lơ lửng trên ngọn tre đầu xóm, thì từ xa đã nghe văng vẳng tiếng trống cà rùng, làm phân tán sự học hành của lũ chúng tôi...
Ra phố bởi đau đáu về làng, về làng để rồi thao thức phố. Ra đi hay ở lại. Hay ra đi là để trở về. Có lẽ cả hai điều đó, sẽ cứ mãi trở trăn day dứt trong mỗi con người gốc gác từ quê ra phố...
Cô bé được khen thần thái hơn cả mẹ, có mái tóc dài, gương mặt lém lỉnh, đáng yêu.
Về vùng biên giới Hòa Thạnh (huyện Châu Thành), người dân nơi đây còn dùng măng riềng (hay gọi là nõn riềng) như một loại rau quen thuộc trong gia đình. Những nõn riềng trắng hồng, múp míp được chế biến theo nhiều cách khác nhau tạo nên các món ăn dân dã, mộc mạc mà cũng vô cùng đậm đà, hấp dẫn.
Sau nhiều năm du nhập vào Việt Nam, thú chơi bonsai cũng đã có sự biến chuyển khá độc đáo. Giờ đây người ta chuyển sang chơi bonsai nhỏ hay… siêu nhỏ. Giờ là thời kỳ mà bonsai mini đang lên ngôi.
Ký ức về những cái Tết xưa của tôi luôn gắn liền cùng bánh thuẫn.