10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn

Là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, nhà Nguyễn để lại một lượng cổ vật đồ sộ, rất phong phú về chủng loại, kích cỡ, chất liệu... Cùng ngắm 10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn.

Tư lệnh ngành lo ngại mô hình du lịch đêm 'không làm thì thiếu, làm xong lại bỏ'

Mặc dù có tiềm năng và là xu hướng phổ biến trên thế giới, song lãnh đạo Bộ VHTTDL cho rằng vấn đề này mới và khó, bởi sản phẩm du lịch đêm là sản phẩm kinh tế tổng hợp, liên quan nhiều cấp, ngành.

Tour đêm 'Giải mã Hoàng Thành Thăng Long' - Hành trình trải nghiệm đặc sắc

Tour đêm ' Giải mã Hoàng thành Thăng Long' ra đời là hướng tìm tòi sáng tạo để xây dựng những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn hơn, dựa trên những di tích, di vật tưởng chừng như quen thuộc với du khách.

Rồng trên cổ vật vô giá của Việt Nam, có món bằng vàng ròng

Hình tượng rồng trên các cổ vật quý của Việt Nam được tạo tác bằng rất nhiều chất liệu, từ đá, đất nung, gỗ, vải, đồng... cho đến những kim loại quý như bạc và vàng.

Năm Rồng, đến Huế chiêm ngưỡng linh vật rồng trên kiến trúc, cổ vật...

Là kinh đô của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, Cố đô Huế vẫn còn lưu giữ những nét đẹp văn hóa, trong đó, hình tượng rồng trở thành một biểu tượng xuất hiện ở khắp mọi nơi.

Tuyệt đẹp các cổ vật trang trí hình rồng nổi tiếng Việt Nam

Một số cổ vật trang trí hình rồng nổi tiếng Việt Nam hiện được lưu giữ, bảo quản trong các bảo tàng. Những bảo vật quý giá này lưu giữ nhiều giá trị văn hóa - lịch sử của dân tộc Việt Nam trong nhiều thế kỷ.

Tết Giáp Thìn xem triển lãm về hình tượng con rồng trong văn hóa Việt

Theo lịch can chi, năm 2024 là năm Giáp Thìn với linh vật là con rồng, một trong tứ linh (long – lân – quy – phụng).

Nghi thức mừng lễ Tết Nguyên đán cung đình Huế diễn ra thế nào?

Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.

Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán như thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Năm Rồng, chiêm ngưỡng linh vật thiêng liêng trên đền đài, lăng tẩm... ở Huế

Từng là vùng đất kinh đô triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, Cố đô Huế là nơi còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc.

Uy danh của Tiêu Hà lớn đến nổi muốn tự bôi nhọ cũng không thành

Nhằm làm dịu nghi ngờ của Lưu Bang, Tiêu Hà tự hủy hoại danh tiếng bằng cách chiếm đất đai của dân, nhưng ông được mến mộ đến nỗi người dân vui mừng khi bị lấy đất.

Võ Tắc Thiên khiến Lý Trị không thể bỏ được mình, Từ Hi học theo, quả nhiên thành công ngoài mong đợi

Hãy xem hai người phụ nữ quyền lực trong xã hội phong kiến Trung Quốc xưa đã làm gì mà có thể khiến hai vị hoàng đế không thể bỏ họ, từ đó bước lên vị trí thống trị?

Tết Nguyên Đán xưa của Vua quan cung đình Huế diễn ra như thế nào?

Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.

Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Quảng bá di sản, du lịch qua vẻ đẹp thời trang

Tiếp nối xu hướng những năm qua, các sàn diễn thời trang năm 2023 thường xuyên đưa người xem du ngoạn và thưởng thức thiên nhiên, văn hóa tại nhiều vùng miền đất nước. Bằng ngôn ngữ của thời trang, thông điệp gìn giữ và phát huy bản sắc Việt Nam thêm một lần được tôn vinh, lan tỏa tới công chúng trong nước và quốc tế.

Số lượng người hầu của hoàng đế nhà Thanh: Đi vệ sinh cần ít nhất 6 người; Ăn uống cần hơn 200 người

Số lượng thái giám, cung nữ thời nhà Thanh so với những triều đại khác vẫn là... tương đối ít.

Không phải Phổ Nghi, đây mới là người được Từ Hi chọn kế vị Quang Tự: Lên ngôi 3 ngày rồi chìm vào quên lãng

Là triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc, nhà Thanh có thể xem là gần gũi nhất với hậu thế nên nhiều người cũng có hiểu biết nhất định.

Tại sao đại thần nhà Thanh đều nhịn ăn sáng và ngậm một miếng nhân sâm khi thượng triều?

Chúng ta đã xem nhiều bộ phim truyền hình về triều Thanh và thấy cảnh Hoàng đế mặc long bào, ngồi trên ghế rồng, nhìn xuống đại sảnh, các quan lại chỉnh tề xếp hàng dọc hai bên. Buổi thượng triều sẽ có một người thái giám dõng dạc mở đầu.

Vì sao Khang Hi, Ung Chính, Càn Long đều không thích ở trong Tử Cấm Thành?

Cả ba vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh là Khang Hi, Ung Chính và Càn Long đều không thích ở trong Tử Cấm Thành. Nguyên nhân hóa ra rất thực tế và thuyết phục.

Càn Long: Sáng dậy lúc 4 giờ, thị tẩm cũng phải theo giờ giấc

Là một vị Hoàng đế giỏi giang và khác biệt, Càn Long đã rất siêng năng từ khi còn là hoàng tử.

Di tích lịch sử quốc gia gần 400 năm 'kêu cứu'

Đình Hội Thống (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là di tích quốc gia với kiến trúc nghệ thuật độc đáo song nhiều hạng mục đã xuống cấp từ lâu, chưa được quan tâm nâng cấp, trùng tu đúng mức.

Soi dấu tích đặc biệt của điện Cần Chánh vừa phát lộ

Các chuyên gia đã đào nhiều hố để khảo cổ di tích Điện Cần Chánh trong khuôn viên Đại Nội Huế. Theo đó, họ thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ… Các hố đào xuất lộ nhiều dấu tích nền móng của di tích điện Cần Chánh.

Siêu mẫu, diễn viên Thanh Hằng 'chơi lớn' với phim cổ trang

Cùng lúc đảm nhận hai vai trò diễn viên chính và nhà sản xuất cho dự án 'Quỳnh hoa nhất dạ', Thanh Hằng cho thấy sự 'chơi lớn' của mình với màn ảnh rộng. Bởi với các nhà làm phim Việt, một trong những thể loại 'khó nhằn' nhất chính là phim cổ trang. Thế nhưng, Thanh Hằng lại cho rằng cái khó ở đây không chỉ là cần một sự đầu tư mà là nghiên cứu nghiêm túc. Đồng thời, cô cũng khẳng định khán giả sẽ không cảm thấy lãng phí khi bỏ tiền mua vé xem 'Quỳnh hoa nhất dạ'.

Thời trang quảng bá di sản, du lịch

Nhiều dự án, show diễn, bộ sưu tập thời trang được ra mắt công chúng thời gian qua đã hướng đến việc tôn vinh các điểm đến, di sản văn hóa độc đáo trong nước. Từ đó, góp phần không nhỏ quảng bá hình ảnh tươi đẹp của đất nước và con người Việt Nam.

Vì sao long bào của Hoàng đế Trung Quốc không bao giờ được giặt?

Long bào của Hoàng đế Trung Quốc là trang phục đặc biệt, thể hiện quyền uy của người đứng đầu nên không thể làm sạch theo cách thông thường.

Khởi động 'Fashion Tour' - chương trình quảng bá văn hóa Việt bằng thời trang

'Fashion Tour' (Hành trình thời trang) là chương trình truyền hình thực tế kết hợp giữa thời trang – du lịch – âm nhạc.

Hành trình thời trang đến 63 tỉnh thành: Tôn vinh thời trang Việt qua Fashion tour

Fashion tour (Hành trình thời trang) là một chương trình truyền hình thực tế có sự kết hợp giữa thời trang, du lịch và âm nhạc. Chương trình mang đến cho khán giả những trải nghiệm về văn hóa, ẩm thực, địa danh du lịch của Việt Nam

NTK - nghệ nhân Trung Đinh trình làng 3 bộ sưu tập trong Fashion tour

Chủ đề 4 tập phát sóng đầu tiên của Fashion tour sẽ mang tên 'Lụa hát trên vai' do Nhà thiết kế - nghệ nhân Trung Đinh mở màn. Anh thực hiện 3 bộ sưu tập được thiết kế chủ đạo trên nền lụa Bảo Lộc.

Mr Queen bản Trung ra mắt, nữ chính Tống Nghiên Phi 'điên' không kém Shin Hye Sun

Bản Trung của Mr Queen - Lưỡng Bất Nghi lên sóng tập đầu tiên.

Tống Nghiên Phi thành đôi trớ trêu với Trương Hạo Duy trên màn ảnh

Cặp đôi có màn nên duyên 'dở khóc dở cười' khi đóng 2 nhân vật bị tráo đổi thân phận trên màn ảnh Hoa ngữ.

Trải nghiệm Tour đêm giải mã Hoàng Thành Thăng Long

Tối 3/3, nhân kỷ niệm 113 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, 1983 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Hội LHPN Hà Nội đã tổ chức Tour đêm thăm quan giải mã Hoàng Thành Thăng Long nhằm mang đến những trải nghiệm thú vị và giúp các đại biểu tìm hiểu lịch sử của Di sản văn hóa thế giới.

Hồng hoàn án: Viên thuốc khiến vị Hoàng đế nhà Minh lên ngôi chưa đầy 1 tháng đã băng hà, biết rõ kẻ chủ mưu nhưng không thể trị

Hồng hoàn án là một trong Tam đại nghi án của Minh triều Trung Quốc, có liên quan đến cái chết của Minh Quang Tông Chu Thường Lạc.

Vua quan trong cung đình Huế thời xưa đón Tết Nguyên đán như thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Cung điện không có nhà vệ sinh, vua 'giải quyết nỗi buồn' ra sao?

Các cung điện đồ sộ thời xa xưa không hề có nhà vệ sinh. Vì vậy sinh hoạt của hoàng tộc có phần bất tiện, thậm chí là dở khóc dở cười.

Cổ vật vô giá triều Nguyễn: Bài 5 - 4 tháng trời ăn dầm ở dề săn hoàng bào

Trải qua những biến động của lịch sử, chiến tranh, loạn lạc nhiều cổ vật cung đình Huế bị mất tích. Để lưu giữ lại hồn cốt của dân tộc, nhiều nhà sưu tầm đã không tiếc công sức, tiền bạc để 'truy tìm' các cổ vật bị mất tích.

Văn hóa - Nghệ thuật Người Nhật trải nghiệm văn hóa Huế

TTH - Huế đã hấp dẫn những người bạn quốc tế bởi vẻ êm đềm, trầm lắng của thành phố bên dòng sông Hương, bởi con người dễ thương, thân thiện và bởi những nét văn hóa đặc sắc đậm chất cổ kính.

Loạt thẻ bo góc về tác giả văn học Việt Nam của nhóm bạn trẻ 10x gây bão mạng

Mong muốn khơi dậy tình yêu văn học trong giới trẻ, nhóm 10x cho ra mắt những chiếc thẻ bo góc in hình các văn nhân Việt Nam.

'Thẻ văn nhân' khơi dậy và lan tỏa tình yêu văn học

Một nhóm học sinh THPT lập dự án 'thẻ văn nhân' với mong muốn lan tỏa vẻ đẹp văn chương và khơi dậy tình yêu văn học với người trẻ.

Jack Ma và các triệu phú Trung Quốc bị chê cười khi lấn sân showbiz

Doanh nhân Lưu Thiên Huỳnh gây bàn tán khi đổ tiền sản xuất phim cổ trang. Lưu Thiên Huỳnh đang đi theo con đường của Dương Quân Quân hay tỷ phú Jack Ma.