Trang trọng Lễ tế đàn Xã Tắc

Sáng 17/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trang trọng tổ chức Lễ tế đàn Xã Tắc năm Quý Mão 2023, với sự tham gia của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Nguyễn Văn Phương cùng đại diện lãnh đạo các sở, ngành và nhân dân địa phương.

Thừa Thiên - Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc

Các triều đại phong kiến độc lập ở Việt Nam, từ Đinh, Lý, Trần, Lê đến Nguyễn đều cử hành lễ tế Xã Tắc vào mùa xuân hàng năm và luôn xem đây là Quốc lễ.

Tín ngưỡng thờ gia thần ở Tây Ninh

Bên cạnh phụng thờ tổ tiên, tổ nghiệp và niềm tin tôn giáo, người dân Tây Ninh còn thờ các vị gia thần nhằm tri ân và cầu sự bảo hộ của các vị thần cai quản vùng đất, bổn mạng nơi họ đang sinh sống.

Độc đáo lễ hội cầu mưa của người Thái trắng Sơn La

Cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) không chỉ được biết đến với khí hậu trong lành, mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; đây còn là nơi lưu giữ rất nhiều lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc miền Tây Bắc.

Độc đáo Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái ở xứ Thanh

Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy là nghi lễ dân gian, nhằm tế lễ các vị mường trời, thần núi, thần sông, thần đất để cầu may, cầu mát cho dân làng mạnh khỏe, thanh bình.

Tục thờ thổ công của người Tày, Nùng: Nét văn hóa đặc sắc giúp cố kết cộng đồng

Theo quan niệm của người Tày, Nùng, Thổ công là vị thần có vai trò quan trọng khi đảm nhiệm việc cai quản mọi hoạt động trong đời sống của họ. Trong đời sống của mình, người Tày, Nùng luôn tin rằng, Thổ công là vị thần luôn phù hộ cho dân bản khỏe mạnh, làm ăn thuận lợi, cuộc sống bình an...

Mồng 9 cúng Trời, mồng 10 cúng đất

Nên chăng lễ cúng mồng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm gọi chung là ngày Vía Thổ địa Thần tài.

Giải mã tục cúng Thần Tài vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch

Tục cúng Thần Tài cũng cho thấy những ước mơ, khát vọng chính đáng của con người về một cuộc sống no đủ, sung túc, may mắn... Tuy nhiên tập tục này đang dần mất đi ý nghĩa vốn có của nó.

Tục cúng cá lóc nướng, tôm càng trong ngày vía Thần Tài

Mâm cúng vía Thần Tài ở mỗi vùng miền khác nhau. Người dân phía nam thường chuộng cúng cá lóc nướng vào ngày này.

Thần Tài là ai và nguồn gốc ngày vía Thần Tài

Thần Tài được hội nhập vào hệ thống thần bản gia - tức các thần linh bảo hộ cho gia đình, mang lại tiền tài, sự giàu có.

Người Hà Nội mua vàng sớm trước ngày vía Thần Tài

Sát ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng), nhiều người Hà Nội đổ xô đến các tiệm vàng tham quan và mua sắm. Các sản phẩm được mua bán chủ yếu là vàng miếng, chế tác hình mèo.

Về miền gốm cổ Churu…

Thời bấy giờ, để lấy được loại đất đặc biệt trên đỉnh núi Toom Uh, những người phụ nữ dân tộc thiểu số Churu (xã Pró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) lành nghề phải thức dậy từ rất sớm. Họ cẩn thận chuẩn bị các linh vật cần thiết đem tới địa điểm xin đất thực hiện những nghi thức thần bí bắt buộc để 'Yàng' chấp nhận cho lấy đất về.

Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào…

Loài mèo đáng yêu làm sao. Song, ai có thể giải thích tại sao mèo còn được dùng để ám chỉ... tình nhân của người đàn ông đã có vợ?

Chuyên gia gợi ý cho cha mẹ dạy con về ý nghĩa của ngày Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên đán là khoảng thời gian thiêng liêng, ý nghĩa bởi vừa mang tính truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt, vừa là thời điểm để các thế hệ trong mỗi gia đình được đoàn tụ, gặp gỡ sau một năm làm việc, học tập.

Tại sao gọi là Tết Nguyên đán?

Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam được tính vào đầu năm Âm lịch, thường có nhiều tên gọi khác nhau, như: Tết Cả, Tết Âm lịch, Tết ta, Tết cổ truyền.

Tết Âm lịch và sự tích đếm tuổi hoa đào

Tết Nguyên đán là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Việt. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ ngày Tết bắt đầu từ bao giờ…

Truyền thống thờ Táo Quân tại Đông Á: Nét đẹp không chỉ có ở Việt Nam

Mỗi năm vào ngày 23 tháng Chạp, mọi gia đình Việt Nam lại rục rịch bàn thờ cúng Táo Quân. Nhưng bạn có biết, nét văn hóa này không chỉ có ở Việt Nam mà cũng được chia sẻ rộng rãi trong các nước đồng văn?

Dân chung cư Hà Nội xếp hàng dài hóa vàng ngày ông Công ông Táo

Để có thể hóa vàng tiễn ông Công ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp, tại các tòa chung cư ở Hà Nội, người dân đã phải xếp hàng dài và chờ đợi khá lâu mới tới lượt.

Đón ông Công ông Táo trở lại trần gian vào ngày nào?

Ai cũng biết ngày tiễn ông Công ông Táo lên trời báo cáo Ngọc Hoàng là 23 tháng Chạp, vậy chúng ta đón các vị trở lại trần gian vào ngày nào?

5 sai lầm tuyệt đối tránh khi cúng ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp

Ngày 23 tháng Chạp, các gia đình chuẩn bị mâm cúng chu đáo, dâng lên một cách thành tâm. Khi cúng ông Công, ông Táo, các gia đình tuyệt đối tránh 5 sai lầm dưới đây.

Cúng ông Công ông Táo cần kiêng kỵ gì?

Để thủ tục cúng ông Công ông Táo được trọn vẹn và suôn sẻ, mỗi gia đình cần lưu ý những điều kiêng kỵ sau đây.

Đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở đâu cho đúng?

Đến hẹn lại lên, cận kề ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại bận rộn chuẩn bị mâm cúng Táo quân, mở đầu cho chuỗi các nghi lễ truyền thống đón Tết Nguyên đán.

Tết ông Công ông Táo 2023 vào ngày nào?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Đây là một trong những ngày lễ cúng quan trọng dịp trước Tết Nguyên Đán.

Sự tích ông Công ông Táo gắn liền huyền tích 'hai ông một bà'

Sự tích Táo quân là một tín ngưỡng cổ truyền của người Việt cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp hằng năm. Các ngài là những vị thần cai quản việc trong gia đình.

Lễ cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp: Nguồn gốc và ý nghĩa

Cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp là một ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán. Hằng năm, người Việt thường sắm lễ cúng tiễn ông Táo về trời.