Những năm gần đây, địa bàn Hướng Hóa đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách. Trong báo cáo của UBND huyện Hướng Hóa tại cuộc gặp mặt cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh vào chiều ngày 13/6/2023, phần về lĩnh vực du lịch có ghi: 'Bình quân hằng năm thu hút trên 120 nghìn lượt khách du lịch, tăng gấp 6 lần so với năm 2019; các mô hình, cơ sở dịch vụ du lịch ngày càng được các hộ gia đình và doanh nghiệp đầu tư phát triển mở rộng quy mô, số lượng, nâng cao chất lượng; dịch vụ nhà hàng, khách sạn hoạt động khá hiệu quả'.
Chúng ta đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ truyền thông số vào đời sống xã hội. Điển hình nhất là báo điện tử, được độc giả gọi là báo mạng, báo online.
Từ ngày 27 - 29/6/2023, tại các thôn, bản của người Hà Nhì trên địa bàn huyện Bát Xát sẽ diễn ra Lễ hội Khô Già Già với nhiều nghi lễ độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc.
Sơn Động (Bắc Giang) là huyện vùng cao với 30 thành phần dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 57%. Mỗi dân tộc lại có truyền thống riêng. Vì vậy huyện đã ban hành nhiều đề án, kế hoạch để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.
Năm ngoái vào thời điểm 'sốt' đất, ai đến làng tôi cũng khen là đất 'hứa', đất 'vàng' vì nghe thiên hạ đồn là có một ông lớn nào đó sắp về để triển khai một dự án tầm cỡ. Thế là người có tiền cũng như không có tiền đều cố mua cho được ít nhất một mảnh đất để đầu tư vì nghĩ đó là cơ hội làm giàu chóng vánh.
Tín ngưỡng phong tục tập quán dân gian ở Đồng Nai - Nam bộ mang tính hỗn dung, đa nguồn trong cơ cấu cũng như trong biểu hiện. Cơ sở kinh tế - xã hội của nó là nền nông nghiệp đa hệ sinh thái: biển - sông rạch - vườn ruộng - bán sơn địa với nền thương nghiệp phát triển khá sớm.
Đàn Xã Tắc là một trong các loại đàn tế cổ, được các vị vua cho lập để tế Xã thần (Thần Đất) và Tắc thần (tức Thần Nông) - hai vị thần của nền văn minh lúa nước. Các nhà sử học cho biết Việt Nam có 3 Đàn Xã Tắc.
Lễ cúng thần rừng (Tam Ma Ngặt Oom Tia) được dân tộc Kháng tổ chức thường niên hàng năm và cứ 3 năm sẽ tổ chức lớn 1 lần. Đây là một nghi thức cầu mưa, mong mùa khô hạn nhanh qua, mùa mưa nhanh tới để sản xuất nông nghiệp; cầu xin thần linh che chở, bảo vệ mỗi cá thể trong cộng đồng dân tộc Kháng, mọi người không ốm đau, bệnh tật, có sức khỏe tốt, cây trồng, vật nuôi ít bệnh.
Chia sẻ về 'Các vị thần' PGS.TS Đinh Hồng Hải cho biết: 'Tại sao người ta có thể bỏ ra tiền tỷ để cầu cúng, 'trấn yểm' cho đất đai, nhà cửa tài sản của họ, nhưng rất ít người nghĩ xem họ có nhầm không khi chưa biết rõ tên gọi, nguồn gốc và 'hành trạng' của vị thần mà họ đang cầu cúng, khấn vái?
Thờ cúng tổ tiên là một tục phổ biến trong văn hóa loài người, có từ thời Đá Mới cách đây hàng chục ngàn năm. Về Vua Hùng cũng như về tục Giỗ Tổ Vua Hùng, còn có nhiều bí ẩn. Một trong những bí ẩn đó là: Vì sao ngày Giỗ Tổ lại vào tháng 3 Âm lịch?
Sáng 17/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trang trọng tổ chức Lễ tế đàn Xã Tắc năm Quý Mão 2023, với sự tham gia của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Nguyễn Văn Phương cùng đại diện lãnh đạo các sở, ngành và nhân dân địa phương.
Các triều đại phong kiến độc lập ở Việt Nam, từ Đinh, Lý, Trần, Lê đến Nguyễn đều cử hành lễ tế Xã Tắc vào mùa xuân hàng năm và luôn xem đây là Quốc lễ.
Bên cạnh phụng thờ tổ tiên, tổ nghiệp và niềm tin tôn giáo, người dân Tây Ninh còn thờ các vị gia thần nhằm tri ân và cầu sự bảo hộ của các vị thần cai quản vùng đất, bổn mạng nơi họ đang sinh sống.
Cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) không chỉ được biết đến với khí hậu trong lành, mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; đây còn là nơi lưu giữ rất nhiều lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc miền Tây Bắc.
Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy là nghi lễ dân gian, nhằm tế lễ các vị mường trời, thần núi, thần sông, thần đất để cầu may, cầu mát cho dân làng mạnh khỏe, thanh bình.
Theo quan niệm của người Tày, Nùng, Thổ công là vị thần có vai trò quan trọng khi đảm nhiệm việc cai quản mọi hoạt động trong đời sống của họ. Trong đời sống của mình, người Tày, Nùng luôn tin rằng, Thổ công là vị thần luôn phù hộ cho dân bản khỏe mạnh, làm ăn thuận lợi, cuộc sống bình an...
Nên chăng lễ cúng mồng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm gọi chung là ngày Vía Thổ địa Thần tài.
Tục cúng Thần Tài cũng cho thấy những ước mơ, khát vọng chính đáng của con người về một cuộc sống no đủ, sung túc, may mắn... Tuy nhiên tập tục này đang dần mất đi ý nghĩa vốn có của nó.
Mâm cúng vía Thần Tài ở mỗi vùng miền khác nhau. Người dân phía nam thường chuộng cúng cá lóc nướng vào ngày này.
Thần Tài được hội nhập vào hệ thống thần bản gia - tức các thần linh bảo hộ cho gia đình, mang lại tiền tài, sự giàu có.
Sát ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng), nhiều người Hà Nội đổ xô đến các tiệm vàng tham quan và mua sắm. Các sản phẩm được mua bán chủ yếu là vàng miếng, chế tác hình mèo.
Thời bấy giờ, để lấy được loại đất đặc biệt trên đỉnh núi Toom Uh, những người phụ nữ dân tộc thiểu số Churu (xã Pró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) lành nghề phải thức dậy từ rất sớm. Họ cẩn thận chuẩn bị các linh vật cần thiết đem tới địa điểm xin đất thực hiện những nghi thức thần bí bắt buộc để 'Yàng' chấp nhận cho lấy đất về.
Loài mèo đáng yêu làm sao. Song, ai có thể giải thích tại sao mèo còn được dùng để ám chỉ... tình nhân của người đàn ông đã có vợ?
Tết Nguyên đán là khoảng thời gian thiêng liêng, ý nghĩa bởi vừa mang tính truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt, vừa là thời điểm để các thế hệ trong mỗi gia đình được đoàn tụ, gặp gỡ sau một năm làm việc, học tập.
Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam được tính vào đầu năm Âm lịch, thường có nhiều tên gọi khác nhau, như: Tết Cả, Tết Âm lịch, Tết ta, Tết cổ truyền.
Tết Nguyên đán là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Việt. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ ngày Tết bắt đầu từ bao giờ…
Mỗi năm vào ngày 23 tháng Chạp, mọi gia đình Việt Nam lại rục rịch bàn thờ cúng Táo Quân. Nhưng bạn có biết, nét văn hóa này không chỉ có ở Việt Nam mà cũng được chia sẻ rộng rãi trong các nước đồng văn?
Để có thể hóa vàng tiễn ông Công ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp, tại các tòa chung cư ở Hà Nội, người dân đã phải xếp hàng dài và chờ đợi khá lâu mới tới lượt.
Ai cũng biết ngày tiễn ông Công ông Táo lên trời báo cáo Ngọc Hoàng là 23 tháng Chạp, vậy chúng ta đón các vị trở lại trần gian vào ngày nào?
Ngày 23 tháng Chạp, các gia đình chuẩn bị mâm cúng chu đáo, dâng lên một cách thành tâm. Khi cúng ông Công, ông Táo, các gia đình tuyệt đối tránh 5 sai lầm dưới đây.
Để thủ tục cúng ông Công ông Táo được trọn vẹn và suôn sẻ, mỗi gia đình cần lưu ý những điều kiêng kỵ sau đây.