Bất kể tướng mạo thế nào, 3 kiểu phụ nữ này rất vượng phu, đàn ông tu 3 kiếp mới cưới được làm vợ

Lòng hiếu thảo tột đỉnh kết nối với các vị thần. Bởi vì lòng hiếu thảo có thể thu hút được sự phù hộ của thần minh.

Lễ hội truyền thống 996 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Hàng trăm người dân tại phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tham gia lễ thề đề cao giá trị 'trung' và 'hiếu' trong Lễ hội đền Đồng Cổ.

Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu

Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.

Điều trị bệnh viêm kết mạc cấp và mạn tính trong y học cổ truyền

Viêm kết mạc là tình trạng viêm hoặc nhiễm trùng ở lòng trắng và kết mạc mi. Viêm kết mạc có thể xảy ra ở mọi người ở mọi lứa tuổi. Để điều trị bệnh, nhà thuốc Đông y gia truyền Khải Minh Đường đã áp dụng bài thuốc phù hợp.

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 2]

Vào thập niên 1920, 'thế hệ mất mát' (lost generation) gồm những nhà viết tiểu thuyết và truyện ngắn còn bi quan, chán chường, cảm thấy lạc lõng trong một xã hội mất lý tưởng.

Trao chứng nhận bồi dưỡng kiến thức về Đảng cho các tân binh viết đơn tình nguyện nhập ngũ

Ngày 22-2, quận Tây Hồ, Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt giáo dục truyền thống và trao chứng nhận tham gia học bồi dưỡng kiến thức về Đảng cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ Công an nhân dân tại di tích đền Đồng Cổ, phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ.

Tuổi trẻ quận Tây Hồ ôn lại truyền thống trước khi lên đường nhập ngũ

Thanh niên quận Tây Hồ (Hà Nội) trước khi lên đường nhập ngũ đã có buổi gặp mặt giáo dục truyền thống bổ ích tại di tích đền Đồng Cổ. Qua đó, các tân binh hiểu thêm về lịch sử, văn hóa quận Tây Hồ, hiểu thêm về truyền thống yêu nước, truyền thống Cách mạng của địa phương.

Tục đón Tết của người Việt khởi nguồn từ đâu?

Theo truyện bánh chưng trong sách 'Lĩnh Nam Chích Quái', tục đón Tết Nguyên đán bắt đầu từ việc kính nhớ tổ tiên thời họ Hồng Bàng.

Khơi dậy tình yêu quê hương cho học sinh

Giáo dục lịch sử địa phương là một nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục bậc tiểu học và trung học. Với lợi thế về di tích, di sản, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã lồng ghép trong các môn: Lịch sử, Ðịa lý, Giáo dục công dân… kết hợp với đi thực tế tại các di tích, tạo nên những buổi học ý nghĩa. Qua đó, bồi dưỡng tình yêu quê hương cho các em học sinh.

Quảng bá di sản Hội thề Trung hiếu

Kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu ra đời, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Xông trầm khói tỏa, Đồng Cổ linh thiêng' để quảng bá những giá trị của Hội thề, giá trị của di tích đền Đồng Cổ, nơi diễn ra Hội thề.

Lời thề Trung hiếu

1. Một lễ hội tuổi đời gần 1000 năm - Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (đường Thụy Khuê, phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) - vừa chính thức có tên trong danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023. Có tuổi đời 'non' hơn nhưng cùng được xác nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ 5 năm trước, có lễ hội Minh thề diễn ra vào ngày 14 tháng Giêng hằng năm tại thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, kể từ giữa thế kỷ XVI.

Cận cảnh nghi lễ thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Hà Nội)

Nghi lễ thề trung hiếu trong Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) được tổ chức long trọng sáng ngày 22/5 (tức ngày mùng 4 tháng 4 âm lịch) tại đền Đồng Cổ. Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

'Hội thề trung hiếu' đền Đồng Cổ là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21-5, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm 'Hội thề trung hiếu' đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh 'Hội thề trung hiếu' vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hội thề Trung hiếu trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.

Vẫn còn vang vọng Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (1028 - 2028), Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội và UBND quận Tây Hồ đã tổ chức tọa đàm: bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Hội thề Trung Hiếu đền Đồng Cổ'.

Những điều tuyệt đối không làm khi đi tảo mộ ngày Tết Thanh Minh tránh xui xẻo

Để tránh xui xẻo cả năm, bạn cần lưu ý kiêng kỵ những điều sau trong ngày Tết Thanh Minh như tránh tổ chức tiệc tùng, mặc quần áo sặc sỡ, đi du lịch...

Nhận diện đúng giá trị Hội thề trung hiếu

Hội thề trung hiếu (tại đền Đồng Cổ, phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ) vốn là một Hội thề cấp quốc gia, do Vua Lý Thái Tông lập ra, để quần thần thề tận trung, tận hiếu với đất nước. Dù xã hội có nhiều đổi thay, ý nghĩa của Hội thề vẫn còn nguyên giá trị.

Phát huy giá trị Di sản Văn hóa phi vật thể Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Dù Hà Nội có tới 1.206 lễ hội truyền thống nhưng không một lễ hội nào hội tụ đủ ba yếu tố tâm linh, đạo đức và pháp luật như Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ), tổ chức vào mùng 3 - 4 tháng Tư âm lịch hàng năm.

Khởi công tu bổ Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đình Chí Hòa

Ngày 10-3, Sở VH-TT TPHCM, Trung tâm Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa TPHCM tổ chức lễ khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đình Chí Hòa (quận 10).

TP.HCM chi 34 tỷ để tu bổ, tôn tạo ngôi đình 300 tuổi

Đình Chí Hòa đã được khởi công tu bổ, tôn tạo theo kế hoạch của UBND thành phố và dự kiến sẽ được thực hiện trong 540 ngày.

Văn học thiếu nhi Thụy Điển [Kỳ 2]

Giai đoạn ba của văn học thiếu nhi Thụy Điển là giai đoạn 'văn học hiện đại' bắt đầu từ 1945, sau Thế chiến II. Có thể coi đây là một cuộc cách mạng lớn của văn học thiếu nhi về đề tài, ngôn ngữ, văn phong và thái độ người lớn đối với trẻ con.

Nghiện rượu: Tác hại và những biện pháp hỗ trợ cai rượu

Nghiện rượu là một bệnh mạn tính, gây ra những tác hại khó lường đến toàn bộ các hệ cơ quan trong cơ thể như gan, dạ dày, thần kinh trung ương, não, tim mạch, huyết áp…

10 lời Phật dạy về chữ hiếu, con cái nhất định phải đời đời ghi nhớ

Trên đời này, hiếu thuận với cha mẹ chính là nghiệp lành lớn nhất của con người, là phúc báo mà Phật giáo khuyên nên làm nhất trên đời.

Euripidés và các bi kịch cổ Hy Lạp

Euripidés (480-406 TCN) là nhà viết kịch và cách tân sân khấu, ông nặng về miêu tả dục vọng hơn là ca ngợi cái cao cả, tâm trạng hoài nghi. Tác phẩm chính: Herakles mainomenos, Elektra, Mêdeia, Alkestis, Hyppolytos Stephanêphoros, Bakkai và Trôades.

Trời lạnh đừng giữ thói quen gội đầu theo 4 kiểu 'cực độc' này vì dễ gây đột quỵ, thậm chí tử vong nhanh

Gội đầu không đơn thuần chỉ là một hành động vệ sinh cá nhân đơn giản mà còn ảnh hưởng đến bộ não, nơi chứa rất nhiều hệ thần kinh.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Chấm phá văn học cổ La Mã (Kỳ cuối)

Văn học cổ đại Hy Lạp-La Mã là nền văn học cổ nhất châu Âu, nó tạo ra nhiều hình thức và thể loại văn học sẽ là khuôn mẫu sau này.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Chấm phá văn học cổ đại Hy Lạp (Kỳ cuối)

Hesiodos (thế kỷ VIII - VII TCN) là nhà thơ bênh vực nông dân và người chăn nuôi bị áp bức bóc lột. Ông được coi là ông tổ của thơ giáo huấn cổ Hy Lạp. Yêu thiên nhiên và bi quan, ông có hai tác phẩm lớn là Công việc và tháng ngày và Phổ hệ thần minh.