Một thoáng văn học Đan Mạch [Kỳ 2]

Đầu thế kỷ XIX, văn học Đan Mạch chuyển hẳn sang chủ nghĩa lãng mạn bởi trận thủy chiến năm 1801 trong cuộc chiến với Anh làm tinh thần dân tộc bùng lên và một triết gia trẻ du nhập chủ nghĩa lãng mạn Đức vào Đan Mạch.

Sinh viên hào hứng trải nghiệm nghề nghiệp tại di sản

Chương trình giáo dục bảo tàng với chủ đề 'Tìm hiểu nghệ thuật tôn giáo Chămpa' được dành cho sinh viên chuyên ngành trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Indonesia: Nỗ lực bảo tồn di sản kiếm Kris

Là một trong mười hai Di sản văn hóa phi vật thể của Indonesia được UNESCO phong tặng, song những năm gần đây, kiếm Kris đang đứng trước nguy cơ thất truyền 'bí kíp chế tác'.

Bảo tàng cổ vật Thăng Long xưa dưới lòng nhà Quốc hội

Khu trưng bày khảo cổ dưới lòng tòa nhà Quốc hội được xem là bảo tàng khảo cổ học đầu tiên ở Việt Nam. Với khoảng 400 di vật và gần 10 di tích khảo cổ, bảo tàng dưới tầng hầm Nhà Quốc hội đã mang lại những cảm giác cuốn hút, ấn tượng với không gian trưng bày các cổ vật thời kỳ trước và sau khi xây dựng Hoàng Thành Thăng Long.

Hải Dương nghiên cứu phương án cấp nước cho suối Côn Sơn

Sáng 6/10, UBND tỉnh Hải Dương đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu đề xuất lựa chọn phương án cấp nước cho suối Côn Sơn thuộc khu di tích đền thờ Nguyễn Trãi'.

Vua đầu bếp Phạm Tuấn Hải tiết lộ gia vị đặc biệt trong món hàu nướng nổi danh

'Khi còn làm đại diện cho 1 nhà hàng ở châu Âu, người ta hỏi làm thế nào để đưa nước mắm vào phomai, tôi khẳng định hoàn toàn được. Thế là 6-7 năm nay, món hàu nướng phomai nổi danh xuất hiện ở hầu khắp các quán ăn, nhà hàng'.

Đề nghị công nhận nghề làm nước mắm là di sản văn hóa của Việt Nam

Chủ tịch Hiệp hội nước mắm Việt Nam Trần Đáng cho biết, sẽ trình Chính phủ công nhận nghề làm nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam...

Nước mắm - hồn cốt ẩm thực Việt

Ngày 30-9 tại Hà Nội, Hiệp hội Nước mắm Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Nước mắm Việt nâng tầm ẩm thực Việt'. Sự kiện trong khuôn khổ Festival Thu Hà Nội - Ẩm thực Hà Nội diễn ra từ ngày 29-9 đến 1-10.

Trao đổi học thuật chủ đề 'Phật giáo Champa qua bộ sưu tập điêu khắc Đồng Dương'

Ngày 20/9, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho biết vừa tổ chức chương trình trao đổi học thuật với chủ đề 'Phật giáo Champa qua bộ sưu tập điêu khắc Đồng Dương'.

Đền Koh Ker của Campuchia được ghi danh di sản văn hóa thế giới

Ngày 17/9, quần thể đền Koh Ker thuộc tỉnh Preah Vihear của Campuchia đã được Ủy ban Di sản thế giới Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) chính thức ghi danh là di sản văn hóa thế giới, trong kỳ họp diễn ra tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia, sau khi Chính phủ Hoàng gia Campuchia nộp đơn đăng ký từ tháng 1/2021.

Ninh Bình - Vùng đất giàu bản sắc văn hóa

Không chỉ nổi tiếng với phong cảnh hữu tình, Ninh Bình còn là vùng đất giàu bản sắc văn hóa, vùng đất của những kỳ quan, trầm tích lịch sử lâu đời, Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới độc đáo. Lợi thế này đang được tỉnh chú trọng, phát huy hiệu quả trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Ấn tượng với nội dung trưng bày mới ở Bảo tàng tỉnh Hà Giang

Bảo tàng tỉnh Hà Giang nằm bên bờ sông Lô, tọa lạc tại địa chỉ 148 đường Trần Hưng Đạo (tổ 5, phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang).

Tưởng niệm 1.116 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ

Sáng 7/9, xã Kiến Quốc (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 1.116 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ tại đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Biểu tượng của tinh hoa và khí phách dân tộc Việt Nam

'Người là tượng trưng cho tinh hoa của dân tộc Việt Nam, cho ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân Việt Nam suốt bốn nghìn năm lịch sử. 'Không có gì quý hơn độc lập tự do'. Tất cả những gì tốt đẹp nhất của dân tộc ta trong hàng nghìn năm lịch sử đều được kết tinh, hun đúc, sống dậy, tràn đầy sức mạnh hơn bao giờ hết trong cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, trong thời đại Hồ Chí Minh. Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh hàm chứa những giá trị tinh thần cao quý như độc lập, tự do, hạnh phúc, loại bỏ bất công, bất bình đẳng, hòa bình và công lý, một thế giới mới chống lại đói nghèo, bệnh tật, dốt nát. Chủ nghĩa yêu nước,giá trị hàng đầu, nhất quán, sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam xuất hiện từ thời cổ đại, phát triển qua các giai đoạn lịch sử, đến thời đại Hồ Chí Minh, là một triết lý xã hội và nhân sinh của người Việt Nam và nếu dùng từ 'đạo' với nguyên nghĩa của nó là 'đường', là hướng đi thì đích thực là đạo Việt Nam'(1). Trải qua các giai đoạn lịch sử từ cái nôi Văn Lang - Âu Lạc đến thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc chống đô hộ Hán, Đường, qua kháng chiến chống xâm lược thế kỷ X đến thế kỷ XVIII, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có cách biểu hiện cao thấp, sắc thái khác nhau, nhưng ngày càng phát triển cả bề rộng và sâu, đậm đà cốt cách Việt Nam. Đến giai đoạn lịch sử cận đại, khi triều Nguyễn lên ngôi, giai cấp phong kiến Việt Nam từng bước từ bỏ ngọn cờ yêu nước, giai cấp tư sản không đủ sức giương cao ngọn cờ yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được giai cấp công nhân nâng lên một tầm cao mới.

Để di sản bước tiếp cùng thời gian

Ninh Bình không chỉ là vùng đất được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh độc đáo, tươi đẹp mà còn có Cố đô Hoa Lư nghìn năm lịch sử, địa linh nhân kiệt, đa dạng về văn hóa. Đây được xem là nguồn sức mạnh là động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, để di sản bước tiếp cùng thời gian thì việc xây dựng thương hiệu cho di sản là nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của ông cha, tạo thành nguồn lực giúp định dạng bản sắc Ninh Bình gắn với xây dựng thương hiệu địa phương.

Tập huấn về đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật trong tình hình mới

Ngày 22/8, tại tỉnh Ninh Bình, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực; đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật trong tình hình mới.

Dấu ấn văn hóa Mường trong đời sống người Việt vùng bán sơn địa Thanh Hóa

Người Việt (Kinh) và người Mường vốn cùng một gốc, từ bao đời nay có mối quan hệ, gắn bó keo sơn. Qua quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, người Việt và Mường cùng cộng cư, cộng mệnh, cộng cảm suốt thời gian dài và chỉ chia tách vào khoảng thế kỷ X và được mo - sử thi 'đẻ đất, đẻ nước' phản ánh qua sự kiện 'đón vua về Đồng Chì, Tam Quan, Kẻ chợ'. Tuy vậy, bắt mạch từ nguồn cội cùng chung một bọc, với người đứng đầu là Hùng Vương - Tổ mở nước, dù có sự chia tách, song trong cuộc sống, phong tục, tập quán giữa người Mường và Việt luôn có sợi dây liên hệ bền chặt. Bước đầu nghiên cứu văn hóa vùng bán sơn địa - miền núi thấp và đồng bằng Thanh Hóa cho thấy dấu ấn văn hóa Mường lưu lại khá đậm nét ở địa bàn cư trú của người Kinh.

Độc đáo kiến trúc chùa Ngũ Phúc

Tọa lạc trên mảnh đất rộng rãi bằng phẳng, với lối kiến trúc nghệ thuật độc đáo, chùa Ngũ Phúc là niềm tự hào của người dân khu dân cư Duẩn Khê, phường Long Xuyên (Kinh Môn).

Độc đáo kiến trúc chùa Ngũ Phúc

Tọa lạc trên mảnh đất rộng rãi bằng phẳng, với lối kiến trúc nghệ thuật độc đáo, chùa Ngũ Phúc là niềm tự hào của người dân khu dân cư Duẩn Khê, phường Long Xuyên (Kinh Môn).

Nhà văn du hành đầu tiên

Thế kỷ X, thế giới là khái niệm xa lạ và bí ẩn với phần lớn mọi người.

Bảo vật Quốc gia-Lưu giữ lịch sử, văn hóa và ký ức cho ngàn đời

Kể từ khi những Bảo vật Quốc gia đầu tiên được công nhận vào tháng 10/2012, đến tháng 1/2023 Thủ tướng Chính phủ đã ký 11 đợt, công nhận 265 Bảo vật Quốc gia.

Bảo vật Quốc gia-Lưu giữ lịch sử, văn hóa và ký ức cho ngàn đời

Kể từ khi những Bảo vật Quốc gia đầu tiên được công nhận vào tháng 10/2012, đến tháng 1/2023 Thủ tướng Chính phủ đã ký 11 đợt, công nhận 265 Bảo vật Quốc gia.

Khánh thành chùa Hưng Phúc và kỷ niệm 1008 năm ngày mất Thái sư Á vương Đào Cam Mộc

Sáng 30-6 (tức ngày 13-5 năm Quý Mão), tại xã Định Tiến (Yên Định), UBND huyện Yên Định đã tổ chức Lễ khánh thành Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Chùa Hưng Phúc - nơi thờ Thái Sư Á vương Đào Cam Mộc và dâng hương kỷ niệm 1008 ngày mất của ông (1015-2023).

Thanh Hóa: Khánh thành chùa Hưng Phúc phối thờ Phật và Thái sư Á Vương Đào Cam Mộc tại làng Lang Thôn, xã Định Tiến (Yên Định)

Sáng 30/6 dương lịch (tức ngày 13/5 âm lịch Quý Mão), UBND huyện Yên Định (Thanh Hóa) phối hợp với UBND xã Định Tiến khánh thành chùa Hưng Phúc phối thờ Phật và Thái sư Á Vương Đào Cam Mộc - Người con của quê hương làng Lang Thôn, xã Định Tiến đã có công lớn trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng Đế, mở ra Vương triều Lý, đúng ngày Giỗ lần thứ 1008 của ông.

Trưng bày giới thiệu về dấu tích văn hóa thời Trần

Trong thời gian diễn ra Tuần Du lịch Ninh Bình 2023 (27/5-4/6), tại đền Thái Vi (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) tổ chức trưng bày giới thiệu về dấu tích văn hóa thời Trần. Hoạt động này góp phần cung cấp cho nhân dân, du khách những hiểu biết cơ bản về lịch sử văn hóa nhà Trần trong Di sản Tràng An.

Đắk Nông tiếp nhận gần 800 cổ vật do các nhà sưu tập hiến tặng

Gần 800 cổ vật có niên đại trải dài qua hàng chục thế kỷ vừa được các nhà sưu tập hiến tặng cho Bảo tàng tỉnh Đắk Nông.

Đắk Nông tiếp nhận, trưng bày gần 800 hiện vật cổ

Ngày 26/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Nông tổ chức tiếp nhận, trưng bày hiện vật cổ và trao tặng, truy tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân', 'Nghệ nhân Ưu tú' trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể.

Nỗ lực hồi hương cổ vật

21 cổ vật từng được trưng bày tại Bảo tàng Met sẽ sớm quay trở lại Ý. Vấn đề được đưa ra ngay sau khi các nhà chức trách truy ngược lại cách thức những món đồ này vào Hoa Kỳ. Các nhà điều tra nói rằng, đó là một câu chuyện liên quan đến đường dây buôn lậu, cướp bóc và tội phạm có tổ chức.

Thị trường sách thiếu nhi Việt Nam - châu Á đang rộng mở

Hoạt động xuất bản sách cho thiếu nhi thời gian qua khá sôi động với những dòng sách hay, đẹp và có sức hấp dẫn với đông đảo bạn đọc nhỏ tuổi.

Ngôi chùa cổ tĩnh lặng dưới chân núi An Phụ

Đó là chùa Bảo Minh ở thôn Đích Sơn, xã Hiệp Hòa (Kinh Môn).

3 Đàn Xã Tắc trong lịch sử Việt Nam được đặt ở đâu?

Đàn Xã Tắc là một trong các loại đàn tế cổ, được các vị vua cho lập để tế Xã thần (Thần Đất) và Tắc thần (tức Thần Nông) - hai vị thần của nền văn minh lúa nước. Các nhà sử học cho biết Việt Nam có 3 Đàn Xã Tắc.

Trau dồi kiến thức qua Hội thi 'Tìm hiểu cội nguồn dân tộc'

Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Châu (tỉnh An Giang) tổ chức Hội thi 'Tìm hiểu cội nguồn dân tộc Việt Nam' lần thứ XVIII năm 2023.

AI dịch chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ

Theo lời PGS.TS Đinh Điền, việc chuyển tự chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ rất phức tạp do hai hệ chữ khác loại hình chữ viết.

THÁNG 3, VỀ THĂM MIỀN ĐẤT TỔ!

Đền Hùng là tên gọi khái quát của quần thể đền, chùa thờ phụng các Vua Hùng và tôn thất của nhà vua trên núi Nghĩa Lĩnh, tỉnh Phú Thọ. Hiện nay, các nhà sử học đều thống nhất rằng nền móng kiến trúc đền Hùng bắt đầu được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng (thế kỷ X). Đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV), đền được xây dựng hoàn chỉnh theo quy mô như hiện tại. Ngày nay Khu di tích lịch sử đền Hùng bao gồm bốn đền chính là đền Hạ, đền Trung, đền Thượng và đền Giếng.

Ninh Bình: Kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023

Tối 28/4, tại Khu du tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023.

Ninh Bình long trọng kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023)

Tối 28/4, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.

Âm hưởng kinh đô Hoa Lư vang vọng tới ngày nay

Ninh Bình là vùng đất cổ, nơi có con người cư trú từ thời tiền sử, cách đây 30 ngàn năm. Hoa Lư được chọn làm quốc đô của Nhà nước Đại Cồ Việt.

Nhà nước Đại Cồ Việt ra đời, bước tiến vượt bậc của lịch sử dân tộc, đáp ứng yêu cầu khách quan và cấp bách sự nghiệp dựng nước, giữ nước và phục hưng dân tộc

Theo sử cũ, năm 968, sau khi đánh dẹp và thu phục 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập nên nước Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, xây dựng cung điện, chế triều nghi, thực thi quyền độc lập, tự chủ, xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Làng khoa bảng đất Nam Sách

Nam Sách là mảnh đất có truyền thống hiếu học và khoa bảng nổi tiếng của xứ Đông, là nơi sinh ra, nuôi dưỡng nhiều nhân tài, danh nhân văn hóa của đất nước.

Xuân Lập - Mảnh đất 'địa linh nhân kiệt'

Xã Xuân Lập (Thọ Xuân), mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', không chỉ là nơi đã sinh ra người Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành, cùng nhiều bậc hiền tài, mà còn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử với những công trình văn hóa tâm linh, những lễ hội truyền thống vẫn được người dân gìn giữ và phát huy suốt bao thế kỷ.

Bí ẩn vùng đất châu Phi

Châu Phi từng tồn tại nền văn hóa và nền văn minh của riêng mình. Nền văn minh châu Phi đã phát triển cao đầu tiên trên Trái đất, sở hữu những kiến thức khoa học mà người châu Âu chưa từng mơ tới...

Góp sức người, sức của đánh đuổi giặc Tống

Thế kỷ X là 'thế kỷ bản lề', kết thúc một thời kỳ đấu tranh hơn 1.000 năm chống Bắc thuộc, chuyển sang một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên Đại Việt. Lịch sử ghi nhận: Sau 6 năm cầm quyền, Ngô Quyền qua đời vào năm 944, triều đình có biến, vương triều Ngô suy yếu. Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp yên 12 sứ quân, lên ngôi Hoàng Đế, đặt Quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, chia nước thành 10 đạo.

Trưng bày chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư - Theo dòng lịch sử'

Ngày 11/4, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tổ chức trưng bày chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư - Theo dòng lịch sử' tại Thư viện tỉnh nhằm tôn vinh những di sản văn hóa của kinh đô Hoa Lư, những vị anh hùng gắn với trang sử vàng thế kỷ X, góp phần tô thắm thêm tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc.

Xung quanh việc các cuốn sách cổ và băng phim bị hư hỏng

Viện Nghiên cứu Hán Nôm mới công bố thông tin về đợt rà soát, hiện kho lưu trữ đã bị thất lạc 107 quyển sách, trong đó có 25 quyển sách cổ và 2 thác bản.

Hà Nội có tên gọi đầu tiên trong lịch sử là gì?

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội đã có nhiều tên gọi khác nhau. Một số cái tên trở nên thân thuộc với người Việt như Đại La, Thăng Long, Hà Thành…