Năm 2023, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa ra thế giới đạt 354 tỷ USD, tuy nhiên thị trường ASEAN lại chỉ chiếm 9,2% tỷ trọng. Nếu so với tiềm năng thị trường, con số này chưa thực sự tương xứng.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề nghị xây dựng Nghị định quy định về quản lý sản phẩm, dịch vụ Halal nhằm xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường và quảng bá sản phẩm, dịch vụ Halal Việt Nam.
Hải Dương mong muốn đoàn công tác của Đại sứ Việt Nam tại Qatar, Pakistan, các nước Trung Đông-châu Phi làm cầu nối quảng bá tiềm năng, thế mạnh của tỉnh đến nước bạn.
Tổng lãnh sự quán Malaysia tại Thành phố Hồ Chí Minh thông cho biết: Thị trường Halal đã không ngừng phát triển để đáp ứng được nhu cầu ngày một lớn của dân số Hồi giáo trên thế giới.
Ước tính, thị trường Halal toàn cầu có giá trị 7.000 tỷ USD mỗi năm và ngày một tăng, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam chinh phục thị trường này.
Thị trường Hồi giáo là một trong những thị trường lớn nhất và đang phát triển nhanh chóng trên toàn cầu.
Thị trường Halal các nước Hồi giáo là một trong những thị trường lớn nhất, đang phát triển nhanh chóng trên toàn cầu. Với hơn 2 tỷ người Hồi giáo thế giới, thị trường này tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. 'Triển vọng, giải pháp thúc đẩy ngành Halal khu vực duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ' là chủ đề hội thảo được UBND tỉnh phối hợp Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) tổ chức nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt thông tin ngành Halal xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Sáng 23-5, Sở Công thương phối hợp với các sở, ngành tỉnh tổ chức hội nghị giới thiệu về Halal Thị trường xuất khẩu giàu tiềm năng. Tham dự có đại diện các ngành, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Với thế mạnh về công nghiệp chế biến, nhất là công nghiệp chế biến thực phẩm nên Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu sang thị trường Halal.
Tiềm năng xuất khẩu của Đà Nẵng sang thị trường các nước Hồi giáo cũng như thu hút du khách từ thị trường các nước Hồi giáo là rất lớn. Tuy nhiên số lượng doanh nghiệp quan tâm và có sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chuẩn Halal khá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương...
Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để xuất khẩu thực phẩm sang thị trường Halal toàn cầu. Hiện nay rất nhiều địa phương và doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến thị trường Hồi giáo, tuy nhiên vẫn còn thiếu thông tin về thị trường hơn 2 tỷ người này.
Với thế mạnh về công nghiệp chế biến, nhất là công nghiệp chế biến thực phẩm nên Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu sang thị trường Halal.
Để đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường các nước Hồi giáo (Halal), ngành chăn nuôi trong nước cần phải cải thiện từ quy trình sản xuất, kiểm soát chất lượng đến việc đào tạo nhân lực chuyên môn.
Tỉnh Tây Ninh vừa công bố chuỗi sự kiện có quy mô quốc tế lớn nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực nông nghiệp khu vực Đông Nam Bộ.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự lễ công bố bảy dự án đầu tư trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2025-2030 tại tỉnh Tây Ninh, trong đó có dự án chăn nuôi công nghệ cao với tổng mức đầu tư lên đến 2000 tỷ đồng.
Dự án bao gồm nhà máy ấp con giống, trang trại chăn nuôi vịt và nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ đạt chuẩn Organic USDA/EU, sử dụng nguyên liệu từ hoạt động chăn nuôi.
Hội thảo triển vọng, giải pháp thúc đẩy ngành Halal ở khu vực duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ vừa được UBND tỉnh phối hợp Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) tổ chức sáng 16/5, tại TP. Phan Thiết. Tham dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh, lãnh đạo Tổng cục TĐC, các chuyên gia, doanh nghiệp lĩnh vực Halal, đại diện lãnh đạo sở ngành chức năng, UBND các huyện, các trung tâm, hiệp hội, tổ chức doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Từ câu chuyện thị trường Halal (dành cho người Hồi giáo) với nhiều lợi thế cho Việt Nam nhưng vẫn còn bỏ ngỏ, cho đến những thay đổi trong xu hướng, tư duy thương mại hiện nay, đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt không thể bỏ qua mà cần thích nghi với chiến lược mới, tập trung nhiều hơn nữa cho việc xuất khẩu vào những thị trường gần còn đầy tiềm năng.
Cuối tháng 3 rồi, chuyên đề tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp ngành Halal Việt Nam được giới thiệu trong hội nghị chương trình hỗ trợ nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận năm 2024 được Sở Khoa học & Công nghệ tổ chức, thu hút sự quan tâm của lãnh đạo sở ngành, cơ sở, doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chăn nuôi không thể chỉ duy nhất nhìn vào thị trường nội địa 100 triệu dân trong bối cảnh sản xuất cao mà sức tiêu dùng đang yếu, mà cần nghĩ đến phương án xuất khẩu mạnh mẽ hơn, khuyến cáo từ một hội nghị của ngành nông nghiệp ngày 12/4.
Thị trường Halal được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Đây là cơ hội cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Halal.
Ngày 5/4, tại tỉnh Gia Lai, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai phối hợp Trung tâm Chứng nhận phù hợp (QUACERT) thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo ngành Halal khu vực miền trung-Tây Nguyên với chủ đề 'Triển vọng và giải pháp thúc đẩy ngành Halal ở khu vực miền trung-Tây Nguyên'.
Tối 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Thủ tướng Chính phủ với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về công tác ngoại giao kinh tế năm 2024. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì hội nghị tại điểm cầu An Giang.
Ngành chăn nuôi heo, gia cầm của Việt Nam đứng top đầu thế giới về sản lượng, nhưng con số xuất khẩu lại khá khiêm tốn, chỉ thu về hơn trăm triệu USD mỗi năm. Nguyên nhân là do vùng an toàn dịch bệnh chưa đạt yêu cầu, giá thành cao…
Trên thế giới hiện có hơn 2 tỉ người theo đạo Hồi, đây là cơ hội để sản phẩm gia cầm Việt có thể mở rộng thị trường xuất khẩu.
Ngành gia cầm đang đứng trước triển vọng xuất khẩu sang thị trường các nước Hồi giáo với quy mô dân số hơn 2 tỉ người
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, định hướng trở thành tỉnh phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững vào năm 2030 nên Bình Phước những năm qua đã đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo. Trong đó, sản xuất, chế biến các mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu là một trong những ưu tiên, bởi Bình Phước được biết đến là vùng nguyên liệu hàng đầu cả nước về cao su, điều, tiêu...
Thu về 9,84 tỷ USD, xuất khẩu nông lâm thủy sản 2 tháng đầu năm 2024 tăng 50,3% so với cùng kỳ, cùng với đó là nhiều tín hiệu khởi sắc về giá bán và thị trường.
Tiếp đà những thành công đạt được trong năm 2023, ngay sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, ngành NN&PTNT tỉnh, các địa phương và các đơn vị, hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh bắt tay vào triển khai thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản, dồn sức chuẩn bị cho các đơn hàng đầu năm mới.
Trong bối cảnh tình hình thế giới dự báo tiếp tục khó khăn và trước các quy định, tiêu chuẩn mới được đẩy mạnh thực thi như hiện nay, các nhà ngoại giao đã đánh giá thực chất các cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp
Dù được đánh giá là giàu tiềm năng, đầy triển vọng nhưng để khai thác tốt và có thể 'làm nên chuyện'ở thị trường Halal, Việt Nam sẽ còn rất nhiều việc cần phải làm…
Là một trong những nữ Đại sứ có thời gian làm việc và sinh sống nhiều năm tại Việt Nam, bà Samina Naz - Nguyên Đại sứ Bangladesh tại Việt Nam - đã dành nhiều tình cảm cho đất nước, con người và đặc biệt là phụ nữ Việt Nam.
Xúc tiến thương mại phát triển thị trường 2024 sẽ tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh triển khai đa dạng, linh hoạt nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu đề ra.
Cục Xuất nhập khẩu đề nghị các doanh nghiệp hội viên xuất khẩu thực phẩm sang thị trường Ả rập Xê út cần theo dõi, nắm bắt thông tin và tuân thủ các quy định về chứng nhận Halal.
Đưa nông sản 'Made in Thanh Hóa' vươn ra thị trường quốc tế là ước mơ được ấp ủ của nhiều thế hệ lãnh đạo Công ty CP Mía đường Lam Sơn và ước mơ đó đã thành hiện thực khi sản phẩm của công ty đã có mặt tại thị trường 20 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Thị trường Halal được coi là 'miếng bánh' tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, nâng cao sản lượng xuất khẩu. Tuy vậy, hiện còn có quá nhiều rào cản để doanh nghiệp đạt được chứng nhận Halal.
Ngày 21/12, Bộ Ngoại giao tổ chức Phiên toàn thể về Ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 21-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự và phát biểu chỉ đạo Phiên toàn thể về Ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32 do Bộ Ngoại giao tổ chức tại Hà Nội
Thủ tướng lưu ý cần phát huy tính tự lực, tự cường, chủ động sáng tạo cũng như tăng cường phối hợp, liên kết với các ngành, địa phương theo tinh thần 'lấy doanh nghiệp, địa phương làm trung tâm phục vụ'.