NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa tổ chức xuất bản lần thứ ba bộ sách Lịch sử quân sự Việt Nam của Viện Lịch sử quân sự nhằm tiếp tục truyền bá tri thức lịch sử quân sự dân tộc tới các tầng lớp nhân dân và bạn bè quốc tế. Đây là một trong những hoạt động hướng tới các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2024.

Xuất bản lần thứ ba bộ sách Lịch sử quân sự Việt Nam

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức xuất bản lần thứ ba bộ sách 'Lịch sử quân sự Việt Nam' nhằm tiếp tục truyền bá tri thức lịch sử quân sự dân tộc tới các tầng lớp nhân dân và bạn bè quốc tế.

'Lịch sử quân sự Việt Nam' – Pho tư liệu quý về xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Bộ 'Lịch sử quân sự Việt Nam' gồm 14 tập, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, được xem là bộ sử lớn đương đại, dựng lại toàn bộ hoạt động quân sự của dân tộc trong các cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, từ thời Hùng Vương – An Dương Vương cho đến nay.

Võ tướng nhà Tây Sơn được mệnh danh là 'Hậu Nghệ Việt Nam', xuất thân giàu có, có biệt tài chọn ngựa

Tương truyền vị võ tướng tài ba này xuất thân giàu có, có biệt tài chỉ cần nhìn người là có thể chọn được con ngựa nào thích hợp nhất với đối phương.

Chùa Hộ Quốc (Thanh Lương, Hà Nội)

Chùa Hộ Quốc là một di tích cổ, đẹp, bề thế có giá trị. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) xếp hạng di tích kiến trúc, nghệ thuật ngày 9/1/1990.

Sách dựng hình 3D 'Hà Nội ngàn năm kí ức': Tự hào về Thủ đô mến yêu

Nhân dịp kỉ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng tái bản sách popup 'Hà Nội ngàn năm kí ức' với hai ấn bản tiếng Việt và tiếng Anh.

Những cuốn sách đặc sắc về Thủ đô Hà Nội: Chắt lọc vẻ đẹp, kí ức ngàn năm

Nhân dịp kỉ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), mới đây NXB Kim Đồng đã giới thiệu đến độc giả Thủ đô và công chúng cả nước những cuốn sách đặc sắc về Hà Nội.

Vườn mít Ya Đố - Bước ra từ huyền thoại

TreeBank đã tiến hành sàng lọc giống, ươm trồng cho ra đời sản phẩm quà tặng 'Vườn mít Ya Đố' với mong muốn mang câu chuyện đến cho mọi người, truyền cảm hứng về các giá trị truyền thống và xu hướng phát triển bền vững…

Thăng Long Kinh kì - Kẻ Chợ

Hà Nội đang trong những ngày lễ ý nghĩa - kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô. Một Hà Nội đẹp linh thiêng, cổ kính của chốn kinh kì và một Hà Nội - Kẻ Chợ với 36 phố phường, hội tụ nhiều nghề của dân khắp nơi tứ xứ, là những lát cắt mà nhóm tác giả Nguyễn Huy Thắng - Nguyễn Quốc Tín dày công biên soạn. Sách do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành.

Độc đáo những chiếc lá trên đập dâng hơn 750 tỷ đồng bắc qua sông Kôn

Công trình đập dâng Phú Phong ở thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, Bình Định dài 590m, tổng vốn hơn 750 tỷ đồng. Điểm nhấn của công trình là hình ảnh thiết kế theo ý tưởng chiếc lá trên dòng sông rất độc đáo, bắt mắt.

Những 'báu vật' trong hai cổ tự ở huyện Chương Mỹ

Chùa Trăm Gian và chùa Trầm nằm ở huyện Chương Mỹ là hai trong 'tứ đại danh thắng' của xứ Đoài, từ lâu đã đi vào văn liệu của lịch sử Phật giáo và kiến trúc nghệ thuật Việt Nam. Hai cổ tự này còn lưu giữ nhiều di vật có giá trị lịch sử, văn hóa… độc đáo, được ví như 'báu vật', cần được quan tâm bảo vệ.

Giải mã lịch sử từ hình ảnh

Đối với các học giả, trong thời đại nghe nhìn, việc đọc lịch sử không chỉ là ghi nhớ các sự kiện mà học sinh, nhà nghiên cứu còn phải học cách đánh giá các hiện vật, hình ảnh.

PGS.TS Nguyễn Công Việt - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Chùa Trầm, chùa Trăm Gian mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng

Chùa Trầm, chùa Trăm Gian ở huyện Chương Mỹ là cụm di tích cấp quốc gia đan xen nhiều giá trị. Trải qua hàng trăm năm, cụm di tích vẫn lưu giữ được nhiều hiện vật quý, đặc sắc mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng truyền thống.

'Hà Nội những mùa cổ điển' thể hiện lối viết phá cách của nhà văn Uông Triều

Trong tiểu thuyết mới ra mắt 'Hà Nội những mùa cổ điển', nhà văn Uông Triều đã đưa vào đó những thử nghiệm về kỹ thuật và nội dung cũng như những quan điểm mới về lịch sử, văn chương và đời sống tạo ra góc nhìn đa chiều, thu hút độc giả.

Top 10 Bảo vật quốc gia phải chiêm ngưỡng ở các ngôi chùa Việt

Trong các hiện vật lịch sử đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam, có nhiều hiện vật đang được gìn giữ trong các ngôi chùa cổ. Cùng điểm qua một số Bảo vật này.

Lễ giỗ 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung

Theo phong tục đã có từ hàng trăm năm nay, vào ngày 29/7 âm lịch hằng năm (tức ngày 1/9/2024), sáng 1/9, tại Đền thờ Tây Sơn Tam kiệt, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, chính quyền tỉnh Bình Định cùng người dân huyện Tây Sơn long trọng tổ chức Lễ giỗ 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ (1792-2024) nhằm thể hiện lòng tri ân, ngưỡng vọng công đức của vua, cùng các vị anh hùng thời Tây Sơn một lòng vì nước, vì dân trong sự nghiệp xây dựng đất nước, giữ yên bờ cõi.

Phát huy giá trị di sản tư liệu Hán Nôm từ công tác số hóa

Trải qua hàng trăm năm, hiện nhiều làng, xã ở tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn đang lưu giữ, bảo quản các tư liệu Hán Nôm có niên đại từ thời Lê, Tây Sơn hoặc thời nhà Nguyễn. Để gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sản tư liệu đồ sộ này, ngành văn hóa địa phương đã và đang tích cực phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện số hóa hàng vạn trang tư liệu Hán Nôm.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Mường

Người Mường ở huyện Thanh Sơn nói riêng và người Mường ở Việt Nam nói chung theo tín ngưỡng đa thần, một số ít có ảnh hưởng của cả Phật giáo, Nho giáo.

Câu nói để đời của Quang Trung Nguyễn Huệ dành cho Ngô Thì Nhậm

Khi được Ngô Thì Nhậm về đầu quân, Nguyễn Huệ đã rất mừng mà nói rằng 'Thật là trời để dành ông cho ta vậy' và phong cho ông chức Tả thị lang bộ Lại, sau lại thăng làm Thượng thư bộ Lại, chức vụ cao nhất trong Lục bộ.

Bình Định thu hút du khách với công viên võ độc đáo

Bình Định đang giao cho các ngành, địa phương thực hiện đề án cải tạo Công viên thiếu nhi ven biển Quy Nhơn mở rộng thành Công viên võ phục vụ người dân, du khách.

Đôi tay thoăn thoắt của phụ nữ Bình Định chằm nón lá Gò Găng

Trong khuôn khổ Hội chợ OCOP, làng nghề tỉnh Bình Định năm 2024 tổ chức tại công viên thiếu nhi TP. Quy Nhơn, người dân cùng du khách được tận mắt xem các nghệ nhân chằm nón lá Gò Găng, một nghề truyền thống lâu đời từ thời Tây Sơn - Nguyễn Huệ của người dân Bình Định.

Vũ Văn Dũng, vị tướng lừng danh thời Tây Sơn

Dân gian lưu truyền về 'Thất hổ tướng' thời Tây Sơn gồm có Trần Quang Diệu, Vũ Đình Tú, Nguyễn Văn Tuyết, Lê Văn Hưng, Lý Văn Bưu, Nguyễn Văn Lộc và Vũ Văn Dũng. Trong đó, Vũ Văn Dũng là người được Nguyễn Nhạc ca ngợi: 'Phá giặc ở trong núi thì dễ/ Thắng được cây đao của Vũ Văn Dũng mới khó'. Và ở nơi miền biển xứ Thanh, đô đốc Vũ Văn Dũng được bà con Nhân dân phường Quảng Tiến (TP Sầm Sơn) dựng đền thờ để tri ân.

Chùa Phúc Khánh ở Hà Nội

Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Cột mốc Trường Sa, Hoàng Sa trong trường học

Năm 2012, Trường THCS Mạo Khê 2, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) xây dựng mô hình cột mốc quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trong khuôn viên nhà trường.

Ghé 'xứ Tiên' thăm làng cổ Lộc Yên

Làng cổ Lộc Yên thuộc xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, gây ấn tượng với du khách bởi những ngôi nhà cổ trăm tuổi, ẩn mình dưới vườn cây xanh mát. Có thể vì không gian thanh bình hoặc do ngôi làng tọa lạc tại địa danh gắn với nhiều chữ 'Tiên', mà khi đến nơi này, nhiều du khách thường gọi lạc vào 'xứ Tiên'.

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp: Bộ não của nền giáo dục thời Tây Sơn

Nguyễn Thiếp là một trong những nhà giáo tiêu biểu của nền giáo dục nước ta thời phong kiến.

Xáo chuối: Món ăn nhớ về lịch sử

Trong hầu hết mâm cỗ cúng đình miếu ở vùng An Khê và Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đều có món xáo chuối. Đây là món đạm bạc nhưng lại hàm ẩn nhiều giá trị lịch sử và nhân văn mà người dân nơi đây muốn gửi gắm, trao truyền cho các thế hệ sau.

'Nhà Tây Sơn' qua góc nhìn của Quách Tấn, Quách Giao

'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, có góc nhìn khác với các bộ sử trước đây.

Khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 13-4, huyện Thạch Thất tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.

Khai hội chùa Tây Phương năm 2024

Sáng nay (13/4), tại khu di tích chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất long trọng tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm Chùa Tây Phương được đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt.

Võ sinh Bình Định kế thừa, gìn giữ võ thuật từ thời Tây Sơn-Nguyễn Huệ

Tiếp nối giá trị sau khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, võ cổ truyền tại Bình Định vẫn ngày ngày được luyện tập, mài giũa, quảng bá ở cả trong và ngoài nước.

Thêm nhiều tư liệu về nhà Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của tác giả Quách Tấn, Quách Giao vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, thêm nhiều thông tin, tư liệu về nhà Tây Sơn.

Công bố nhiều tư liệu mới trong cuốn sách Nhà Tây Sơn

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Nhà Tây Sơn do nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của độc giả về một triều đại tuy ngắn nhưng đã ghi dấu trong lịch sử dân tộc với những chiến công lừng lẫy chống ngoại xâm và những ý tưởng cải cách có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.

Lễ Thanh minh tại ngôi làng hơn 500 năm tuổi

Trong 2 ngày 3 và 4/4, làng Phù Bài (xã Thủy Phù, TX. Hương Thủy) tổ chức đại lễ Thanh minh - lễ trọng được người dân Phù Bài tổ chức 5 năm 1 lần.

Thêm tư liệu tham khảo có giá trị về triều đại Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của Quách Tấn - Quách Giao, bên cạnh những chi tiết mới và tỉ mỉ chỉ có ở tác phẩm này, còn có những thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Nhiều thông tin mới, khác biệt trong cuốn sách 'Nhà Tây Sơn'

'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, có những chi tiết mới và nhiều thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Võ tướng nhà Tây Sơn được mệnh danh là 'Hậu Nghệ Việt Nam', xuất thân giàu có, có biệt tài chọn ngựa

Tương truyền vị võ tướng tài ba này xuất thân giàu có, có biệt tài chỉ cần nhìn người là có thể chọn được con ngựa nào thích hợp nhất với đối phương.

Đôi điều về xuất xứ của một bài đồng dao

Bài đồng dao 'Nhong nhong ngựa ông đã về/Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn' (cũng có dị bản là 'Nhong nhong ngựa ông lại về') từ lâu đã trở nên quen thuộc với mỗi chúng ta.

Dinh Bà ở Cửu An thờ ai?

Tên gọi 'dinh Bà' cho chúng ta biết rằng đây là nơi thờ nữ thần, nhưng là vị thần nào thì thực tế khá phức tạp song lại rất thú vị. Bởi tìm hiểu sâu vấn đề này, chúng ta sẽ thấy được đặc tính cũng như lịch sử văn hóa tín ngưỡng của cư dân vùng Cửu An từ thế kỷ XVIII đến nay.

Đôi điều về thành phố Huế trực thuộc Trung ương trong tương lai với các đơn vị hành chính dự kiến

Ngày 26/1/2024, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch số 40/KH-UBND kèm theo bản Tóm tắt 'Đề án Thành phố trực thuộc trung ương và sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế'.

Bình Định: Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Ngày 13/2, tại Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, Bình Định), tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).

Đền Quán Thánh, một trong 'Tứ trấn Thăng Long' xưa

Đền Quán Thánh nằm trên góc đường Cổ Ngư xưa, nay là đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình. Đây là một trong 'Thăng Long tứ trấn' – trấn Bắc của thành Thăng Long xưa, theo Cổng TTĐT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Trẩy hội Long Vân, miễn phí vé tham quan Bảo tàng Lịch sử TPHCM

Bảo tàng Lịch sử TPHCM sẽ miễn phí vé tham quan vào các ngày 10 đến 12-2 (mùng 1, 2 và 3 Tết). Chương trình chỉ áp dụng đối với khách tham quan có nơi thường trú trên căn cước công dân là TPHCM. Học sinh các cấp đang theo học các trường trên địa bàn TPHCM cũng được miễn phí vé vào cổng bảo tàng.

Tìm lại vị thế cho vùng đất Huế

Rồng - Giáp Thìn 2024 là 'năm bản lề' triển khai thực hiện Nghị quyết 54 – NQ/TW của Bộ Chính trị xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với bản sắc văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường.

Đường đến lăng Gia Long hơn 100 năm trước có gì khác

Theo ghi chép cửa Leopold Cadiere, đường đến lăng mộ Gia Long buộc phải đi qua phà, từ trên phà có thể nhìn ra nhiều công trình cố đô triều Nguyễn.