Dinh Bà ở Cửu An thờ ai?

Tên gọi 'dinh Bà' cho chúng ta biết rằng đây là nơi thờ nữ thần, nhưng là vị thần nào thì thực tế khá phức tạp song lại rất thú vị. Bởi tìm hiểu sâu vấn đề này, chúng ta sẽ thấy được đặc tính cũng như lịch sử văn hóa tín ngưỡng của cư dân vùng Cửu An từ thế kỷ XVIII đến nay.

Đôi điều về thành phố Huế trực thuộc Trung ương trong tương lai với các đơn vị hành chính dự kiến

Ngày 26/1/2024, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch số 40/KH-UBND kèm theo bản Tóm tắt 'Đề án Thành phố trực thuộc trung ương và sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế'.

Bình Định: Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Ngày 13/2, tại Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, Bình Định), tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).

Đền Quán Thánh, một trong 'Tứ trấn Thăng Long' xưa

Đền Quán Thánh nằm trên góc đường Cổ Ngư xưa, nay là đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình. Đây là một trong 'Thăng Long tứ trấn' – trấn Bắc của thành Thăng Long xưa, theo Cổng TTĐT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Trẩy hội Long Vân, miễn phí vé tham quan Bảo tàng Lịch sử TPHCM

Bảo tàng Lịch sử TPHCM sẽ miễn phí vé tham quan vào các ngày 10 đến 12-2 (mùng 1, 2 và 3 Tết). Chương trình chỉ áp dụng đối với khách tham quan có nơi thường trú trên căn cước công dân là TPHCM. Học sinh các cấp đang theo học các trường trên địa bàn TPHCM cũng được miễn phí vé vào cổng bảo tàng.

Tìm lại vị thế cho vùng đất Huế

Rồng - Giáp Thìn 2024 là 'năm bản lề' triển khai thực hiện Nghị quyết 54 – NQ/TW của Bộ Chính trị xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với bản sắc văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường.

Đường đến lăng Gia Long hơn 100 năm trước có gì khác

Theo ghi chép cửa Leopold Cadiere, đường đến lăng mộ Gia Long buộc phải đi qua phà, từ trên phà có thể nhìn ra nhiều công trình cố đô triều Nguyễn.

Ngắm 150 hiện vật gốm sứ quý hiếm trăm năm tuổi

Các hiện vật gốm sứ được trưng bày tại Bảo tàng TP.HCM góp phần giúp người xem hiểu hơn về ý nghĩa lịch sử - văn hóa, khơi gợi những ký ức thân thuộc.

Trưng bày hơn 150 hiện vật quý về lịch sử dân tộc và vùng đất Nam Bộ

Nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan thưởng ngoạn văn hóa, nghệ thuật của công chúng nhân dịp chào đón Xuân Giáp Thìn 2024, sáng nay, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trưng bày chuyên đề 'Du xuân - Cổ ngoạn'.

Du xuân – Cổ ngoạn

Bảo tàng TPHCM phối hợp với Hội Cổ vật Thành phố tổ chức trưng bày chuyên đề 'Du xuân – Cổ ngoạn', giới thiệu đến công chúng trên 150 hiện vật quý hiếm và độc đáo. Đây là những di sản văn hóa vật thể, minh chứng cho các giai đoạn phát triển của lịch sử văn hóa dân tộc, đồng thời mang trên mình những biểu tượng may mắn, tốt lành, cùng mong ước một năm mới nhiều may mắn.

Làng cổ Phước Tích có gì để được 'thăng hạng' Di tích Quốc gia đặc biệt?

Làng Phước Tích - ngôi làng cổ nổi tiếng của xứ Huế - vừa được đề xuất công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Tri Thức & Cuộc Sống xin được điểm lại những nét đặc sắc của ngôi làng độc đáo này.

Tái diễn vở cải lương 'Xuân về trên đất Thăng Long'

(Tối 12-1, Đoàn cải lương Đồng ấu Bạch Long đã sáng đèn tái diễn vở Xuân về trên đất Thăng Long tại Nhà hát Nụ Cười - Cung Văn hóa Lao động TPHCM.

Tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân, phường An Tây, UBND thành phố Huế diễn ra chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung, nhân kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.

Loạt bảo vật trứ danh trong các ngôi chùa cổ nổi tiếng Việt Nam

Không chỉ có lịch sử lâu đời và kiến trúc đẹp hoàn mỹ, những ngôi chùa cổ này còn được biết đến nhờ những bảo vật độc nhất vô nhị mà rất nhiều người Việt ước ao ít nhất một lần được chiêm ngưỡng trong đời.

Cuộc đời, thân thế, sự nghiệp 'Anh hùng áo vải' Quang Trung

Sách 'Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792)' của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh Hoa Bằng, vừa được NXB Chính trị quốc gia Sự thật phát hành.

Hơn 2.000 học sinh dự kỷ niệm 221 năm ngày mất đô đốc Bùi Thị Xuân

Ngày 18-12, tại trường THPT Bùi Thị Xuân (quận 1, TP.HCM) đã diễn ra lễ kỷ niệm 221 năm ngày mất nữ đô đốc Bùi Thị Xuân.

Khám phá làng cổ Lộc Yên - Vùng đất 'tiên cảnh phước lộc'

Là nơi lưu giữ nhiều ngôi nhà cổ từ 100 đến 200 năm tuổi, những ngõ đá, bờ đá rêu phong độc đáo cùng cảnh sắc hữu tình, làng cổ Lộc Yên được mệnh danh là vùng đất 'tiên cảnh phước lộc.'

Ra mắt sách về thân thế, sự nghiệp vua Quang Trung

NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788 - 1792) của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh chính Hoa Bằng.

Tú Sương đầy uy quyền, Hoàng Hải đột phá trong Xuân về trên đất Thăng Long

Ngoài sự hỗ trợ cho đàn em của Tú Sương, Trinh Trinh thì vai diễn của Hoàng Hải là điểm nhấn trong Xuân về trên đất Thăng Long.

Màn biểu diễn nhạc võ cổ truyền Bình Định dưới chân tượng đài anh hùng áo vải Quang Trung

Giữa thanh âm rộn rã khí thế của nhạc võ Tây Sơn, đoàn cán bộ, phóng viên và nhân viên báo Tiền Phong mãn nhãn với màn múa võ của các võ sinh trẻ tuổi Bình Định dưới tượng đài vua Quang Trung trong chuyến dâng hương, dâng hoa tại Bảo tàng Quang Trung.

Ra mắt sách về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của Vua Quang Trung

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788 - 1792) của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh chính là Hoa Bằng.

Ra mắt ấn phẩm khắc họa rõ nét cuộc đời vua Quang Trung

Cuốn sách gồm gần 400 trang khắc họa một cách sinh động về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của vua Quang Trung, cũng như các thành tích quân sự, chính trị, ngoại giao, văn hóa thời Tây Sơn.

Ra mắt cuốn sách về cuộc đời và sự nghiệp của vua Quang Trung

Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788 - 1792) của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh chính là Hoa Bằng. Đây là một trong những tác phẩm xuất sắc về lịch sử Việt Nam, khắc họa cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của vua Quang Trung.

Ra mắt cuốn sách khắc họa rõ nét về cuộc đời và sự nghiệp của vua Quang Trung

Cuốn sách Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792) của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh chính là Hoa Bằng, là một trong những tác phẩm xuất sắc về lịch sử Việt Nam, khắc họa cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của vua Quang Trung.

Xuất bản cuốn sách 'Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792)'

Dưới ngòi bút linh hoạt, đầy sức hấp dẫn của Hoa Bằng, cùng những tư liệu quý vừa phong phú, vừa mới mẻ, tầm vóc, tài năng của Hoàng đế Quang Trung hiện lên vô cùng sống động và được tác giả làm sáng rõ bằng những nhận định, đánh giá xác đáng.

Ra mắt ấn phẩm khắc họa rõ nét cuộc đời vua Quang Trung

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792) của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh chính là Hoa Bằng.

Xuất bản cuốn sách đặc sắc về 'Anh hùng áo vải' Quang Trung

Cuốn sách 'Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792)' của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh Hoa Bằng, vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt, là một trong những tác phẩm xuất sắc về lịch sử Việt Nam, khắc họa cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của vua Quang Trung.

Gặp lại Giao cảm mùa xuân

Giao cảm mùa xuân' là giai phẩm thứ 2 do nhóm cựu sinh viên Đại học Huế khóa La Sơn Phu Tử thực hiện (Thuở đó, mỗi khóa tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Huế đều được lấy tên của một danh nhân nước Việt để đặt tên. Khóa 1971-1975 được đặt tên của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - một danh sĩ thời Tây Sơn- P.V), NXB Hội Nhà văn ấn hành, tháng 10-2023.

Di tích lịch sử Chùa Thanh Am được khoác tấm áo mới

Chùa Thanh Am hay còn gọi là Đông Linh Tự (phường Thượng Thanh, quận Long Biên , TP Hà Nội) là ngôi chùa có giá trị kiến trúc, lịch sử văn hóa nghệ thuật lâu đời, mang phong cách nghệ thuật kiến trúc cuối thời Nguyễn vừa được tu bổ, tôn tạo với tổng mức đầu tư lên tới gần 38 tỷ đồng.

Khánh thành 2 công trình văn hóa - xã hội tại Long Biên

Đó là công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử chùa Thanh Am, phường Thượng Thanh và Công viên Lâm Hạ, phường Bồ Đề.

Huế có thêm 'mùa giao cảm'

'Giao cảm' là tập san do các cựu sinh viên Trường đại học Sư phạm Huế khóa La Sơn Phu Tử và Việt Hán 1972-1976 cùng thực hiện.

Chùa Tây phương mòn mỏi chờ trùng tu phục dựng

Năm 2015, bộ tượng Phật giáo chùa Tây Phương thời Tây Sơn, niên đại cuối thế kỷ 18 đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia. Nhưng cho đến nay, những bảo vật quốc gia này đang ngày càng mai một theo thời gian, mòn mỏi chờ quy hoạch để phê duyệt dự án trùng tu phục dựng.

Hội chọi gà dân gian ở Bình Định

Trong khuôn khổ Triển lãm và Hội thi Sinh vật cảnh (SVC) khu vực miền Trung - Tây Nguyên mở rộng năm 2023, đã diễn ra Hội chọi gà dân gian - Bình Định 2023 lần thứ nhất, thu hút nhiều nghệ nhân đến từ nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.

Chiêm bái đền thờ vua Quang Trung trên ngọn núi thiêng

Tọa lạc trên đỉnh núi Dũng Quyết, đền thờ vua Quang Trung không chỉ là một di tích lịch sử mà còn là một địa điểm tâm linh thu hút đông đảo du khách đến vãn cảnh, chiêm bái.

Đến Bảo tàng Quang Trung, lặng ngắm dấu ấn dân tộc trên miền đất võ

Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, Bình Định), nơi lưu giữ những hiện vật liên quan đến cuộc khởi nghĩa Tây Sơn cùng người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ.