Tích truyện Pháp cú – Phần 3Tích truyện Pháp cú – Phần 3

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli. Tương truyền Pháp Cú Sớ Giải là công trình của ngài Buddhaghosa (Phật Âm), sống khoảng thế kỷ thứ V Tây lịch.

Những lò gốm vang danh của xứ Thanh

Dự kiến trong năm 2024 này, Alpha Books và Thương hiệu sách Sống sẽ xuất bản 1 cuốn sách về các làng gốm trên khắp cả nước của tác giả Trần Mạnh Thường. Là một người con xứ Thanh, tôi không khỏi bất ngờ khi quê mình có tới ba làng gốm cổ.

Phát triển làng nghề: Mở không gian mới, đưa sản phẩm vươn tầm thế giới

Với hơn 2.000 làng nghề trên cả nước, không chỉ là không gian kết tinh, lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là sinh kế góp phần bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần bền vững của nhân dân, ngày càng nhiều làng nghề trở thành điểm du lịch hấp dẫn.

Trypillia - Nền văn minh nguyên thủy bí ẩn của Ukraine

Từng là một nền văn minh biến mất một cách bí ẩn, người Trypillia ít quan tâm đến tiến bộ kỹ thuật mà thiên về nhận thức tâm linh.

Gốm Phù Lãng chuyển mình trong dòng chảy hiện đại

Giữa 'thủ phủ' công nghiệp Bắc Ninh, làng gốm Phù Lãng thuộc thị xã Quế Võ nằm yên bình bên bờ sông Cầu. Trong dòng chảy hiện đại, ngôi làng có nghề gốm gần 800 tuổi này không những phát triển hưng thịnh, mà còn giữ trọn hồn riêng của xứ sở Kinh Bắc xưa kia.

Chuyện về chiếc đĩa gốm lớn nhất Việt Nam

Chiếc đĩa gốm truyền thống Biên Hòa lớn nhất Việt Nam vừa được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam - VietKings xác nhận trao bằng xác lập kỷ lục Việt Nam trong dịp kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.

Bài cuối: Kinh nghiệm để làng nghề sáng tạo, bứt phá

Kinhedothi - Trên thế giới, nhiều làng nghề đã kết hợp những kinh nghiệm, bí quyết từ làng nghề truyền thống với công nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, độc đáo, đa dạng, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể.

Gốm Bát Tràng mang rồng đón Tết

Càng gần Tết Nguyên đán, nghệ nhân làng gốm Bát Tràng càng bận rộn chế tác sản phẩm mỹ nghệ thủ công tinh xảo, độc đáo, gắn với hình tượng rồng, phục vụ nhu cầu đón Tết Giáp Thìn.

Độc đáo ấn Rồng gốm dát vàng lấy cảm hứng từ ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'

Những ngày cận Tết Giáp Thìn 2024, những người thợ gốm tài hoa làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm - Hà Nội) lại miệt mài bên xưởng gốm, tỉ mỉ chế tác ra những sản phẩm độc đáo mang hình tượng rồng, linh vật của năm Giáp Thìn.

Cận cảnh quy trình làm linh vật rồng vàng giá hàng chục triệu đồng bán Tết

Để có đủ đơn hàng kịp giao cho khách, những ngày này, xưởng sản xuất nhiều ngày phải tăng ca tới đêm.

Nghệ nhân Bát Tràng kỳ công lấy đất sét Quảng Ninh, nước sông Hồng tạo nên tác phẩm đặc biệt Dấu ấn rồng thiêng

Có những phiên bản ấn rồng kèm theo yêu cầu thực hiện khắt khe như đất sét phải lấy ở vùng đất thiêng tại Quảng Ninh, nhào nặn đất với nước sông Hồng, chế tác bằng đôi bàn tay của nghệ nhân tuổi Thìn để mang lại sự linh thiêng cho tác phẩm.

Nhiều mẫu linh vật rồng độc đáo phục vụ Tết Giáp Thìn 2024

Thời điểm Tết Giáp Thìn 2024 gần kề, các xưởng gốm làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) lại tất bật 'trình làng' nhiều sản phẩm linh vật rồng độc đáo. Trong đó, các mẫu linh vật rồng dát vàng và rồng đất được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Chiêm ngưỡng ấn Rồng dát vàng độc đáo của làng nghề Bát Tràng

Nhằm phục vụ cho nhu cầu năm Giáp Thìn đang cận kề, nhiều xưởng gốm tại làng nghề Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) đã cho ra đời sản phẩm ấn Rồng bằng gốm dát vàng. Ngày 7/1, chúng tôi đã có dịp tận mắt sản phẩm độc đáo này của làng Bát Tràng được tạo ra từ đôi tay tài hoa của những người thợ gốm tài hoa nơi đây.

Đối thoại giữa gốm truyền thống và hiện đại

Ngày 5/1, tại Phòng Nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (Hà Nội) diễn ra triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại'.

Vẻ đẹp của thạp gốm hoa nâu Hiệp An

Có niên đại từ thời nhà Trần, thạp (chum) gốm hoa nâu Hiệp An là tác phẩm quý hiếm, đang được UBND tỉnh Hải Dương đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.

Workshop trải nghiệm làm gốm truyền thống Biên Hòa

Tại Tuần lễ Văn hóa kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, khu trưng bày gốm truyền thống Biên Hòa thu hút đông đảo người dân tham quan. Trong một góc nhỏ khu trưng bày gốm của Công ty Gốm Trường Thạnh thu hút khá đông trẻ em, thanh niên, thậm chí cả người lớn đến đây để tự tay thực hiện những món đồ gốm theo sở thích.

Đi tìm sự khác biệt của gốm Biên Hòa

Theo những người thợ làm gốm thủ công tại khu vực làng gốm Tân Vạn (P.Tân Vạn, TP.Biên Hòa), điều làm nên sự khác biệt của gốm Biên Hòa chính là những yếu tố về đất, men và lửa. Khi gốm được nung trong lò truyền thống, những yếu tố này đã tạo nên những sắc màu lung linh, riêng biệt cho từng sản phẩm gốm Biên Hòa.

Trăm năm cát bụi kim cương

Non nửa thiên niên kỷ, đất và bùn trong cuộc thiên di của người Việt ngày mở nước đã hóa từ bụi đất thành huy hoàng. Gần 500 năm cho một làng nghề với biết bao biến thiên dữ lành của thời cuộc vẫn còn đây cát bụi kim cương cho đời, cho người.

500 năm một làng gốm cổ

Non nửa thiên niên kỷ, đất và bùn trong cuộc thiên di của người Việt ngày mở nước đã hóa từ bụi đất thành huy hoàng. Gần 500 năm cho một làng nghề với biết bao biến thiên dữ lành của thời cuộc vẫn còn đây cát bụi kim cương cho đời, cho người.

Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm gắn với du lịch cộng đồng

Tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận đã và đang đẩy mạnh thực hiện các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm, gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài 1: Tinh hoa nghề truyền thống

Cách đây tròn một năm, ngày 29/11/2022, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Khám phá không gian trải nghiệm và tương tác 'Hơi thở của Gốm' tại Hà Nội

Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023, nhóm những người trẻ yêu mến di sản truyền thống đã mang đến không gian trải nghiệm và tương tác 'Hơi thở của Gốm' mới lạ và độc đáo.

Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023: Không gian cộng đồng lý tưởng tại Hà Nội để trải nghiệm văn hóa nghệ thuật

Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 có nhiều hoạt động nghệ thuật đương đại, không gian hoạt động cộng đồng, sẽ là điểm đến lý tưởng cho các gia đình, cơ sở giáo dục đưa con em mình đến trải nghiệm, khám phá văn hóa nghệ thuật.

TS Trương Đức Cường, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai: Tự hào truyền thống, nối tiếp tương lai

Sáng 11-11, tập thể thầy và trò thuộc nhiều thế hệ của Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai cùng tham dự lễ kỷ niệm 120 năm thành lập trường (1903-2023). Nhân dịp này, TS TRƯƠNG ĐỨC CƯỜNG, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai đã có những chia sẻ với Đồng Nai cuối tuần về ngôi trường đã trở thành một phần trong dòng chảy lịch sử của vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.

Nét đẹp truyền thống của làng nghề gốm Bình Dương

Nghề gốm ở Bình Dương thể hiện sự tinh tế và sáng tạo trong việc làm nghệ thuật từ đất sét.

Thăng trầm làng gốm cổ bên dòng sông Đáy

Gốm Quế Quyển nổi tiếng bởi dòng gốm son như: Ấm chén, bình rượu, phạn, cối, chum, vại…

Gốm Thanh Hà – kết hợp giữa truyền thống và hiện đại

Giữa lòng phố cổ Hội An đã 'tân thời' hơn do chịu ảnh hưởng của làn việc làm du lịch, vẫn có một ngôi làng cổ nép bên dòng Thu Bồn: làng gốm sứ Thanh Hà với tuổi đời hơn 500 năm. Nơi đây không chỉ duy trì được việc làm gốm đậm nét truyền thống độc đáo, mà còn được cho là nơi lưu giữ một kho tàng di sản văn hóa quý giá của Việt Nam.

Phát huy giá trị du lịch làng nghề gốm sứ ở Đông Triều

Nằm ở cửa ngõ phía Tây của tỉnh, nhắc tới Đông Triều là nhắc tới vùng quê lúa nổi tiếng với các làng nghề gốm sứ truyền thống lâu đời, giàu bản sắc. Đây là điểm đến đem lại những khám phá hấp dẫn cho du khách trong nước và quốc tế.

Hé lộ chiếc bình trắng mỏng manh có giá hàng triệu USD

Chỉ còn khoảng 30 chiếc bình mặt trăng được làm thủ công thời Joseon gắn với lịch sử của Hàn Quốc.

Tìm thấy làng cụ tổ của gốm Bát Tràng

Gốm Bồ Bát là làng cụ tổ, nơi hình thành nghề gốm đặc sắc cho làng Bát Tràng ngày nay. Khắc họa lịch sử vĩ đại và những nỗ lực hồi sinh của người thợ gốm, làng gốm Bồ Bát hiện đang nổi lên như một biểu tượng cho sự hồi sinh và khởi sắc của nghệ thuật gốm truyền thống Việt Nam.

Gốm Gia Thủy và hơn nửa thế kỷ không ngừng 'chuốt đất, đỏ lửa'

Về với tỉnh Ninh Bình, ngoài 'tiếng lành đồn xa' của nghề cói Kim Sơn, nghề mộc Phúc Lộc hay thêu ren Văn Lâm,... còn có nghề gốm Gia Thủy với tuổi đời hơn 60 năm. Kế thừa và phát huy truyền thống cha ông, HTX Gốm Gia Thủy vẫn đang từng ngày cần mẫn vun đắp và đem 'hơi thở' đất quê vươn ra 'biển lớn'.

Gặp Phật mà không biết

Thời Thế Tôn còn tại thế, không phải Tỳ-kheo nào cũng được gặp Phật và biết rõ về Ngài. Chuyện Tỳ-kheo Phất-ca-la-sa-lợi gặp Phật, ở chung phòng với Ngài tại một lò gốm mà không hề hay biết là một điển hình thú vị.

Bảo tàng cộng đồng nhìn từ làng gốm Kim Lan

Với sự chung tay của người dân, Bảo tàng làng gốm Kim Lan tái hiện lại quá khứ phồn thịnh để giữ gìn và tôn vinh bản sắc văn hóa.

Nhặt bình gốm về đựng gia vị, vỡ òa khi biết bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia này có niên đại khoảng 5.000 năm và hiện đang được lưu giữ và trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Cam Túc (Trung Quốc).

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm làng gốm Bàu Trúc

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có chuyến thăm làng gốm Bàu Trúc tại tỉnh Ninh Thuận. Đây chính là cái nôi của nghệ thuật làm gốm Chăm đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Phước Tích làng gốm đỏ lửa trên 5 thế kỷ

Phước Tích ngôi làng cổ thuộc thôn Phước Phú, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, Huế, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40 km về phía Bắc, theo Quốc lộ 1A, đến cầu Mỹ Chánh rẽ về phía biển, ta sẽ bắt gặp làng Phước Tích.

Những vật phẩm độc đáo của dòng gốm cổ Bát Tràng

Bát Tràng là làng gốm cổ lâu đời, nằm bên tả ngạn sông Hồng. Chính vì lý do đó, con đường giao thương cũng thuận lợi hơn cho việc buôn bán và chuyên chở những chuyến hàng đi khắp muôn nơi, với những con thuyền đầy ắp gốm. Theo phần giới thiệu của triển lãm, cái tên Bát Tràng lần đầu tiên được xuất hiện vào thế kỷ 15, và được ghi trong sách 'Dư địa chí' của Nguyễn Trãi: 'Làng Bát Tràng làm nghề bát chén'.

Ngắm trọn bộ bát đĩa hoa lam ngự dụng độc đáo từ thời Lê sơ

Bộ bát đĩa hoa lam ngự dụng thời Lê Sơ được công nhận là Bảo vật Quốc gia một phần là do đặc tính vượt trội của dòng gốm hoa lam được sử dụng trong thời kỳ này.