Đã ở cái tuổi thất thập cổ lai hy, nhưng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Phạm Minh Giám, nguyên chiến sĩ Đại đội đặc công 24, Trung đoàn 866 vẫn nhớ như in những ngày tham gia Quân tình nguyện Việt Nam chiến đấu giúp cách mạng Lào. Trong cuộc đời binh nghiệp, ông có 7 năm chiến đấu ở chiến trường Lào, tham gia nhiều trận đánh lớn, nhỏ khác nhau, nhưng ký ức để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong ông vẫn là trận tập kích điểm cao 1433 Loong Chẹng.
Tôi vinh dự được gặp Anh hùng LLVT nhân dân Phạm Minh Giám, nguyên chiến sĩ Đại đội Đặc công 24, Trung đoàn 866 (Sư đoàn 31, Quân đoàn 3) tại Hội thảo khoa học về Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào do Bộ Quốc phòng vừa tổ chức tại Hà Nội.
Chứng kiến đồng đội bị địch bắt, giết hại dã man, ông cùng đồng đội đã nén đau thương, rút về chờ đợt tấn công mới. Sau ngày đại thắng, được nghỉ phép về quê, ông không dám kể cho người thân, đồng đội biết vì yêu cầu của địa phương thời đó.
Tham gia tình huống cứu hộ cứu nạn, nấu ăn dã chiến giữa rừng, dùng lượng nổ đánh phá các loại mục tiêu là những nội dung 8 nữ chiến sĩ Sao nhập ngũ 2024 được huấn luyện trong tập 2.
Thương binh Nguyễn Văn Thiềng sinh năm 1949 ở Quỳnh Châu (Quỳnh Lưu, Nghệ An). Tháng 1/1966, ông tham gia dân quân kháng chiến chống Mỹ cứu nước tại địa phương. Tháng 12/1971, ông là lính đặc công chiến đấu ở Hiệp Hòa, Long An.
Ngày 9/7, Ban Chỉ huy quân sự (CHQS) thành phố Ninh Bình tổ chức khai mạc huấn luyện nâng cao dân quân cơ động năm 2024. Dự lễ khai mạc có đại diện lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh.
Ngày 3-7-1967, trận tập kích của Liên đội Đặc công (Sư đoàn 2, Quân khu 5) đánh lực lượng địch đang đóng giữ cứ điểm Nông Sơn (xã Sơn Ninh, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam), nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giữ thế hoạt động liên tục của chiến trường, hỗ trợ, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng ở địa phương.
Nhà riêng của Đại tá Phạm Đình Phong, nguyên Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Lữ đoàn 596, Binh chủng Thông tin liên lạc nằm trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP Hồ Chí Minh. Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ cách đây 70 năm, ông là tiểu đội phó công binh phối thuộc với Trung đoàn 45 (nay là Lữ đoàn 45, Binh chủng Pháo binh) trực tiếp xây dựng trận địa pháo 'giả', nghi binh thu hút hỏa lực của địch.
Trong trận chiến Điện Biên Phủ, chiến sĩ Lê Bình và đồng đội của mình khi ấy còn rất trẻ, ôm những gói bộc phá đi đầu tạo cửa mở, phá hàng rào dây thép gai bao quanh đồn địch để quân ta xung phong đánh vào trung tâm đồn giặc.
Cùng thời điểm diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân ta trên khắp cả nước đã tổ chức nhiều trận đánh góp phần 'chia lửa' với chiến trường chính Điện Biên. Tại Hà Nội, lực lượng vũ trang Thủ đô tổ chức nhiều trận đánh hiệu quả, tiêu biểu là trận tập kích sân bay Gia Lâm vào tháng 3 năm 1954, góp phần làm gián đoạn cầu hàng không tiếp tế của địch cho Điện Biên Phủ.
'Tôi sẽ không bao giờ quên hình ảnh hy sinh của liệt sĩ Phan Đình Giót' - cựu chiến binh (CCB) Đinh Thái Báu, 95 tuổi, ngụ xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc xúc động kể lại trong chuyến thăm của lãnh đạo tỉnh nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 6-5.
Chú tôi vốn là lính Điện Biên, nay đã bước sang tuổi 90, nhưng vẫn còn minh mẫn, khỏe mạnh. Tết vừa qua chú tôi đưa cháu ngoại về thăm ông bà nội của cháu, nhà ông bà nội ở số 3, đường Phan Đình Giót, TP Hà Tĩnh. Nhìn vào bảng chỉ đường, cháu đột nhiên hỏi: Ngoại ơi! Ông Phan Đình Giót làm gì mà được đặt tên phố? Ngoại thủng thỉnh trả lời: Phan Đình Giót là một chiến sỹ Điện Biên Phủ như ngoại cháu năm xưa.
Lữ đoàn 316 Đặc công - Biệt động được Bộ Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập vào đầu năm 1974, nhằm gấp rút chuẩn bị cho những trận đánh có tính chất quyết định, trong đó có trận đánh chiếm, bảo vệ cầu Rạch Chiếc để đón đoàn quân giải phóng tiến vào Sài Gòn.
Đúng 17h5 phút ngày 13/3/1954, bộ đội ta nổ súng vào Him Lam, mở màn cuộc tổng tiến công vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đó là 'cánh cửa sắt' của địch nhưng bị chúng ta phá toang bằng sự mưu trí và lòng quả cảm, trong 'mưa dầm, cơm vắt', trong 'máu trộn bùn non'…
Anh hùng liệt sỹ Trần Can (1931 – 1954), sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Tràng Sơn, xã Sơn Thành, Yên Thành, Nghệ An. Đã nhiều lần trốn mẹ xin đi tòng quân nhưng vì vóc nhỏ yếu nên mãi đến lần thứ 4, năm anh 20 tuổi mới trúng tuyển.
Trần Can sinh năm 1931, quê ở xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Từ nhỏ Trần Can đã rất thích đi bộ đội để được cầm súng giết giặc, cứu nước. Lớn lên, ba lần anh xung phong tình nguyện nhập ngũ nhưng vì sức khỏe yếu, các đơn vị bộ đội đều từ chối. Mãi đến lần thứ tư anh mới được chấp nhận.
Sáng 22-3, Ban liên lạc Cựu cán bộ Đoàn thanh niên Việt Nam phía Nam phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ TP.HCM tổ chức tọa đàm giao lưu 'Những bông hoa trên tuyến lửa 1C' nhắc nhớ về tuyến đường vận tải huyền thoại của chiến trường Tây Nam Bộ.
Tôi kể lại câu chuyện này để tưởng nhớ những đồng đội của tôi đã hy sinh trong trận chiến cách đây 48 năm, trong đó có hai người cùng quê hương Bắc Thái năm xưa (Nông Thế Huyến dân tộc Tày, sinh năm 1952, ở Bắc Kạn và Dương Đình Toản sinh năm 1954, ở Sông Công, Thái Nguyên). Họ cùng đơn vị đặc công, cùng hy sinh một ngày, cùng nằm chung ngôi mộ 5 người ở nghĩa trang liệt sĩ thành phố Hồ Chí Minh.
Chốt dân quân tự vệ bé nhỏ án ngữ ngay đầu Quốc lộ 70 dẫn vào thị xã Lào Cai (cũ) 45 năm trước đã ghi chiến công oanh liệt. Câu chuyện cũ hôm nay vẫn nóng hổi qua kí ức của những người một thời xuân trẻ quên mình vì biên giới quê hương.
Trận đánh ấy cách đây đúng 54 năm, 54 năm ấy toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta luôn một lòng, một dạ thực hiện những hoài bão, ý chí của Bác Hồ để lại qua Di chúc của Người.
Đại tá Nguyễn Văn Khuynh, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Quốc phòng sinh tại Sơn Vi, Lâm Thao, Phú Thọ. Ông nhập ngũ năm 1967 tại Sư đoàn 250, Quân khu Việt Bắc (nay là Quân khu 2), khi chưa đầy 18 tuổi. Sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo xe tăng, ông cùng đơn vị vào miền Nam chiến đấu với bí số 262, thuộc đại đội mang bí danh Kiên Cường.
Hậu quả của trận bị thương ngày 18-5-1972 cộng với quá trình chiến đấu bắn B40, B41 quá nhiều, nên từ đó đến nay, tai tôi luôn luôn như có con ve nằm kêu suốt ngày đêm trong đó. Giờ đây, khi tuổi đã cao, sức khỏe giảm sút, vết thương cũ tái phát, hành hạ, cơ thể đau nhức; tai tôi lắm lúc ù đặc, nghễnh ngãng, chẳng nghe thấy gì.
Nhận nhiệm vụ nặng nề đó, chúng tôi cùng trinh sát đặc công mất nhiều thời gian ban đêm bò vào điều nghiên, thăm dò nhằm tìm ra phương án tác chiến khả thi nhất để nhổ bốt An Sơn.
Quần thể Di tích lịch sử chiến thắng Vạn Tường được công nhận Di tích quốc gia từ năm 1982 tại địa bàn xã Bình Hải và xã Bình Hòa, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, từ đó đến nay, nhiều điểm di tích tại xã Bình Hòa không được tu dưỡng, sửa chữa, trông coi đã xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng.
Sau lễ công bố kết nạp tôi vào đảng, anh Phận là Mũi trưởng, đại đội trưởng cho toàn đội hình tiếp tục chui qua hàng rào kẽm gai còn lại đã được tổ cắt rào mở, đội hình lọt qua dãy lô cốt, đang tiền nhập sâu vào bên trong thì lính gác Mỹ phát hiện và nổ súng, thế là trận chiến đấu bắt đầu, chúng tôi đánh sâu vào trung tâm bằng thủ pháo, B40 và AK47, lại có một khẩu đội súng phun lửa đi cùng.
Đã 22 giờ đêm mà mưa vẫn càng ngày càng to, những hạt mưa đầu mùa của vùng nhiệt đới chính cống này cứ ào ào đổ xuống làm cho đất đỏ lô cao su sình lên , bụi mưa lẫn bùn đất bôc thành nững lùm khói , tỏa mùi khét lẹt , lamg mờ dần những bóng điện trong văn cứ địch .
Dịp về quê, tôi đưa ông là cựu chiến binh thời kỳ chống Pháp ra bến đò ngoài sông Hồng. Đường qua đồng làng, sóng lúa rập rờn. Từng vạt xuyến chi cánh trắng rung rinh.
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, 52 chiến sĩ đặc công tiểu đoàn Z.22, Z.23 và D81 thuộc Lữ đoàn 316 đặc công biệt động đã anh dũng hy sinh trong trận đánh cầu Rạch Chiếc - cửa ngõ huyết mạch phía Đông - đón đoàn quân giải phóng tiến vào Sài Gòn trong những ngày cuối tháng 4/1975. Gần 48 năm trôi qua, cầu Rạch Chiếc đã có nhiều đổi thay nhưng vẫn còn đó những chiến sĩ đặc công mãi nằm lại ở 'tuổi mười chín đôi mươi' để Tổ Quốc có được niềm vui Thống Nhất.
Những ngày chiến đấu giữ cầu Rạch Chiếc dù đã qua 48 năm nhưng đến giờ vẫn in đậm trong tâm trí ông Nguyễn Đức Thọ-Trung úy Z23, Lữ đoàn đặc công, biệt động 316
'Là người nước ngoài, tôi chưa từng nghĩ rằng để Hiệp định Paris được thực thi lại khó khăn, vất vả đến như thế. Tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng một Hiệp định đã được các bên đồng ý đặt bút ký kết, như vậy là xong, mọi thứ sẽ diễn ra đúng như những điều khoản quy định của Hiệp định và chiến tranh sẽ kết thúc. Nhưng không, đó là một quá trình đấu tranh bền bỉ của các bạn, để rồi hơn hai năm sau, ngày 30/4/1975, Việt Nam mới thực sự có hòa bình, đất nước Việt Nam mới hoàn toàn thống nhất'.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi về thăm xã Mông Hóa (TP Hòa Bình) - mảnh đất ghi dấu những chiến công anh hùng của Nhân dân nơi đây. Với vị trí chiến lược quan trọng trong lịch sử, vùng đất này từng là nơi rèn binh luyện tướng của một số cuộc khởi nghĩa, xây dựng, củng cố lực lượng trong thời kỳ phong kiến lang đạo, hay các chiến dịch lịch sử trong phong trào đấu tranh cách mạng trên địa bàn tỉnh. Trên mảnh đất anh hùng, cán bộ và Nhân dân xã Mông Hóa đã đồng thuận, đồng lòng xây dựng nông thôn mới, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân.
Anh là Đại đội trưởng đầu tiên của tôi khi vào chiến trường Quảng Trị. Những Huân chương chiến công, những danh hiệu dũng sĩ trên ngực áo anh là những chiến công có thật chứ không phải đeo 'làm nền' cho oai như nhiều CCB hiện nay.
Có việc tôi đến thành phố Bắc Giang, bỗng nhiên thấy nhớ đồi Con Phượng, nhớ dòng sông Luc Nam và tò mò muốn biết sự đổi thay của vùng vải thiều Lục Ngạn. Những ý tưởng đó đã đưa tôi trở lại vùng đất mà 49 năm trước những người lính D36 Đặc Công chúng tôi đã gắn bó với những kỷ niệm đẹp.
Làng Bòng,cái tên sao mà mộc mạc thân thương đến thế. Đó là một thôn của xã Phượng Sơn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. Một làng quê nằm khiêm tốn,nép mình dưới những lùm cây bên bờ sông Lục Nam . Cách đây 52 năm những chàng trai trẻ của đại đội 3 (C3) ,Tiểu đoàn 36 Đặc Công gọi là quê hương thứ hai.
Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.