'Là người nước ngoài, tôi chưa từng nghĩ rằng để Hiệp định Paris được thực thi lại khó khăn, vất vả đến như thế. Tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng một Hiệp định đã được các bên đồng ý đặt bút ký kết, như vậy là xong, mọi thứ sẽ diễn ra đúng như những điều khoản quy định của Hiệp định và chiến tranh sẽ kết thúc. Nhưng không, đó là một quá trình đấu tranh bền bỉ của các bạn, để rồi hơn hai năm sau, ngày 30/4/1975, Việt Nam mới thực sự có hòa bình, đất nước Việt Nam mới hoàn toàn thống nhất'.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi về thăm xã Mông Hóa (TP Hòa Bình) - mảnh đất ghi dấu những chiến công anh hùng của Nhân dân nơi đây. Với vị trí chiến lược quan trọng trong lịch sử, vùng đất này từng là nơi rèn binh luyện tướng của một số cuộc khởi nghĩa, xây dựng, củng cố lực lượng trong thời kỳ phong kiến lang đạo, hay các chiến dịch lịch sử trong phong trào đấu tranh cách mạng trên địa bàn tỉnh. Trên mảnh đất anh hùng, cán bộ và Nhân dân xã Mông Hóa đã đồng thuận, đồng lòng xây dựng nông thôn mới, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân.
Anh là Đại đội trưởng đầu tiên của tôi khi vào chiến trường Quảng Trị. Những Huân chương chiến công, những danh hiệu dũng sĩ trên ngực áo anh là những chiến công có thật chứ không phải đeo 'làm nền' cho oai như nhiều CCB hiện nay.
Có việc tôi đến thành phố Bắc Giang, bỗng nhiên thấy nhớ đồi Con Phượng, nhớ dòng sông Luc Nam và tò mò muốn biết sự đổi thay của vùng vải thiều Lục Ngạn. Những ý tưởng đó đã đưa tôi trở lại vùng đất mà 49 năm trước những người lính D36 Đặc Công chúng tôi đã gắn bó với những kỷ niệm đẹp.
Làng Bòng,cái tên sao mà mộc mạc thân thương đến thế. Đó là một thôn của xã Phượng Sơn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. Một làng quê nằm khiêm tốn,nép mình dưới những lùm cây bên bờ sông Lục Nam . Cách đây 52 năm những chàng trai trẻ của đại đội 3 (C3) ,Tiểu đoàn 36 Đặc Công gọi là quê hương thứ hai.
Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Bạn tôi là Cựu chiến binh Quân giới. Anh hiền lành trầm tư, xin được thay lời anh, kể về anh, về nhiệm vụ của anh trong những năm Kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bất Khuất họ Hồ. Hồ Bất Khuất. Ông bạn từng là Phóng viên Tạp chí Cộng Sản sau này học trường báo ở Mátxcơva thành tiến sĩ rồi chuyên giảng dạy ở các trường đào tạo báo chí.
Sau trận đánh mở màn tiêu diệt cứ điểm Tu Vũ (10/12/1951), quân ta tiếp tục đánh mạnh địch ở các hướng, các điểm cao và trên đường 6. Những trận đánh trên đường 6, tiến công cứ điểm Đồi Mồi, Hàm Voi, quân và dân ta đã lập nên những chiến công lẫy lừng. Trong đó, tiêu biểu là các trận đánh ở dốc Giang Mỗ (QL6 cũ) thuộc địa phận xóm Giang Mỗ, xã Bình Thanh (Cao Phong). Những trận đánh này đã ghi dấu chiến công Anh hùng Cù Chính Lan.
Người anh dũng, đất anh hùng là những gì mà các già làng trong xã Mông Hóa (TP Hòa Bình) nhắc đến khi nói về những chiến tích năm xưa trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Từ đó đến nay, vùng đất Mông Hóa đã khoác lên mình 'tấm áo mới' của sự ấm no, hạnh phúc, đời sống người dân được nâng lên cả về vật chất và tinh thần.
'Đây là những đồng đội của tôi. Các anh đều là những chiến sĩ đặc công Tiểu đoàn Đặc công 28, thuộc Công trường 5 (Sư đoàn 5), từng tham gia nhiều trận đánh ác liệt. Sống sót trở về và ngày hôm nay được tề tựu cùng nhau là cả một phép màu.
Trận đánh ấy đã đi vào lịch sử, mãi mãi không mờ phai trong ký ức những người lính vệ quốc năm xưa, trong lòng Nhân dân các dân tộc huyện Bảo Lâm hôm nay.
Xạ thủ pháo diệt tăng tự hành Centauro II nhầm nông trại ở ngoại ô thành phố Vivaro là mục tiêu nên khai hỏa và phá hủy một chuồng gà làm chết hơn 100 con gà.
'Tôi từng tự nhủ nếu còn sống trở về quê sẽ làm giáo viên. Tôi muốn được gần gũi, gắn bó và kể cho các thế hệ học sinh về truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng của dân tộc Việt Nam...'.
Hướng tới Ðại hội XIII của Ðảng và chào đón năm mới Tân Sửu 2021, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Phòng không 210 (Quân khu 1) cũng như các cơ quan, đơn vị trong toàn quân vinh dự, tự hào và nhận thức rõ trách nhiệm là lực lượng nòng cốt, trung thành, tin cậy của Ðảng, Nhà nước và nhân dân. Ðiều đó được thể hiện bằng nhiều việc làm thiết thực, hiệu quả trong các phong trào thi đua giành nhiều thành tích trên các mặt công tác, mừng Ðảng, mừng Xuân với niềm tin quyết thắng.
Ký ức về một thời trai trẻ, về 'con đường lửa' như những thước phim quay chậm khiến ông Nông Đình Đề xúc động. Sống đã gần thế kỷ nhưng ông vẫn còn khỏe, tinh anh, nhất là khi nhắc đến các trận chiến ngay trên quê hương xứ Lạng.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, người dân xã Bình Đào, H. Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã có sáng kiến làm một căn hầm bí mật rất độc đáo - giống như con voi để tránh các trận càn quét của địch và nuôi giấu cán bộ về hoạt động. Người dân nơi đây gọi căn hầm ấy rất trân trọng là hầm 'ông voi'.
K10 là một tiểu đoàn Đặc công anh hùng của tỉnh Quảng Trị, lập rất nhiều chiến công nhưng hoạt động và hy sinh lặng lẽ, ít người biết đến. Đại đội trưởng Trần Thanh Tiêm cũng là một người thầm lặng, sâu lắng như thế. Chỉ khi nào nhắc đến quyển sổ 'báu vật' ghi chép thời gian, địa chỉ, nơi chôn cất đồng đội K10 hy sinh thì ông như sống trở lại những ngày cùng đất nước hừng hực khí thế chiến đấu để giải phóng quê hương, thống nhất trọn vẹn non sông.