Nhiều tiêu chuẩn khắt khe vào châu Âu, nguy cơ mất khả năng xuất khẩu vào Mỹ là những khó khăn liên tiếp mà ngành mật ong xuất khẩu đang gặp phải. Trước tình hình này, nhiều doanh nghiệp quay về thị trường nội địa để lấy lại vị thế.
Tận dụng nguồn nguyên liệu mít thứ phẩm (mít chợ, mít xơ đen) để chế biến ra các sản phẩm giá trị gia tăng như rượu mít chưng cất, sữa hạt mít.
Trong vở '12 bà mụ' phiên bản 2024, Đại Nghĩa, Đình Toàn và các diễn viên tuy thích thú nhưng áp lực bởi khoảng trống lớn do các nghệ sĩ cũ để lại.
Đây là giải pháp sáng tạo do cô Nguyễn Thị Ngọc Mai, giáo viên dạy nghề cắt may tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang thực hiện. Giải pháp này được trao giải Nhì tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Tiền Giang lần thứ XV (2022 - 2023).
Sau 1 năm đăng quang, Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023 tích cực tham gia những hoạt động cộng đồng, đặc biệt là các sự kiện liên quan đến môi trường.
Chiều 8/8, Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023 Nguyễn Thanh Hà gây chú ý khi góp mặt tại sự kiện Ngày hội giao lưu văn hóa các quốc gia Đông Nam Á với chủ đề ASEAN - Cộng đồng thịnh vượng được tổ chức tại Nhà văn hóa lao động quận Bình Tân (TP. Hồ Chí Minh).
Theo Tổng cục Hải quan, trong quý 2/2024, Việt Nam chi hơn 393 triệu USD nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt, trong đó, nhập 27.040 tấn thịt lợn, trị giá hơn 60 triệu USD.
Trong quý II, Việt Nam chi hơn 393 triệu USD nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt, trong đó, nhập 27.040 tấn thịt lợn, trị giá hơn 60 triệu USD.
Xây dựng văn hóa bản địa là cách để xây dựng nên thương hiệu văn hóa quốc gia, là cách để phân biệt văn hóa của nước này với nước khác
Theo ước tính của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), sản lượng thịt lợn của Việt Nam dự kiến đạt 4 triệu tấn vào năm 2025 và 4,7 triệu tấn vào năm 2030.
Theo ước tính của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), sản lượng thịt lợn của Việt Nam dự kiến đạt 4 triệu tấn vào năm 2025 và 4,7 triệu tấn vào năm 2030, tương ứng với mức tăng trưởng bình quân 3,1%/năm.
Thịt lợn nhập khẩu từ các quốc gia trên thế giới tiếp tục đổ bộ thị trường Việt với mức giá trung bình chỉ 55.000 đồng/kg, rẻ hơn cả giá thịt lợn hơi sản xuất nội địa.
Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng; Kiểm soát thịt và phụ phẩm, hàng Việt bị siết chặt - hàng ngoại bỏ ngỏ; Kiểm soát lạm phát năm 2024: Cần theo dõi sát giá cả các mặt hàng thiết yếu; Nguy cơ tăng giá điện bình quân sớm;... là những tin có trong điểm báo sáng 31/3.
Thực tế các quy định về nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi của nước ta chưa chặt chẽ, còn nhiều lỗ hổng. Trong khi đó, để xuất khẩu được sản phẩm thịt, trứng gia cầm, Việt Nam phải chịu nhiều rào cản kỹ thuật nghiêm ngặt tại các nước nhập khẩu, khiến các mặt hàng sản phẩm chăn nuôi của nước ta đang bị yếu thế và thiệt thòi ngay trên sân nhà.
Năm 2023, kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi (SPCN) của Việt Nam là 3,53 tỷ USD. Ngoài nhập khẩu chính ngạch, còn một khối lượng rất lớn vật nuôi và SPCN nhập lậu theo đường tiểu ngạch. Trong khi đó, xuất khẩu chỉ đạt 515 ngàn USD. Với tình trạng này, khi các dòng thuế quan các SPCN nhập khẩu về mức 0% thì Việt Nam có thể trở thành nước siêu nhập khẩu các SPCN.
Với tốc độ nhập khẩu như hiện nay, chỉ 3 - 5 năm tới, Việt Nam sẽ trở thành nước siêu nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi. Do đó, cần khẩn trương xây dựng hàng rào kỹ thuật để hạn chế thấp nhất tình trạng này.
Lợn, bò, gà và sản phẩm chế biến cũng như đầu, cổ cánh, nội tạng được nhập khẩu ồ ạt về Việt Nam khiến doanh nghiệp chăn nuôi trong nước chịu nhiều áp lực, còn nông dân thì 'chết dần' vì cạnh tranh không công bằng.
Bốn hiệp hội gồm: Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hội Thức ăn chăn nuôi, Hội Chăn nuôi gia súc lớn và Hội Chăn nuôi gia cầm cùng ký vào đơn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ về 3 vấn đề của ngành Chăn nuôi, trong đó có đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát chặt vấn đề nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi.
Năm 2023, kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam là 3,53 tỉ USD trong khi xuất khẩu chỉ có 515.000 USD
Bốn hiệp hội trong ngành chăn nuôi vừa đưa ra những cảnh báo về việc nhập khẩu thịt giá siêu rẻ và hàng nhập lậu vẫn tràn về thị trường Việt.
Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết: Đại diện 4 hội và hiệp hội gồm Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, Hội Chăn nuôi gia súc lớn Việt Nam và Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam vừa kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ kiến nghị về những bất cập và giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành chăn nuôi.
Các hiệp hội chăn nuôi cho rằng, hàng hóa ngoại lấn sân khiến các sản phẩm chăn nuôi trong nước chịu áp lực cạnh tranh không công bằng. Về lâu dài việc gà, lợn nhập ồ ạt vào thị trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia.
Các hiệp hội vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát chặt vấn đề nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi.
Thời gian gần đây, ngành chăn nuôi trong nước liên tiếp 'kêu cứu' trước tình trạng nhập khẩu thịt ồ ạt. Ngành này lo ngại, nếu tình hình không được siết chặt, chỉ 3- 5 năm tới khi các dòng thuế quan các sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu về mức 0% thì Việt Nam sẽ trở thành nước nhập siêu sản phẩm chăn nuôi.
Các Hội, Hiệp hội ngành chăn nuôi vừa có kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Quốc hội đề xuất bãi bỏ một số quy định gây lãng phí…
Các hội, hiệp hội ngành chăn nuôi cho rằng, việc nhập khẩu ồ ạt các sản phẩm chăn nuôi vào Việt Nam đang gây ra nhiều rủi ro, hệ lụy, lan truyền dịch bệnh nguy hiểm.
Các hiệp hội trong ngành chăn nuôi lo ngại với tốc độ nhập khẩu như hiện nay, chỉ 3-5 năm tới, khi các dòng thuế quan các sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu về mức 0%, Việt Nam có thể trở thành nước siêu nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi
Nhập khẩu ồ ạt sản phẩm chăn nuôi sẽ làm mất cơ hội và động lực đầu tư của doanh nghiệp, người chăn nuôi.
Dù có tổng đàn chăn nuôi khổng lồ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa song những con số về thịt nhập khẩu đổ về thị trường Việt vẫn khiến nhiều người giật mình.
Các khách hàng Trung Quốc của Nvidia đang từ chối những con chip AI công suất thấp hơn, sản xuất nhằm lách hạn chế xuất khẩu của Mỹ và chuyển sang mua chip Huawei.
3.000 tỷ Euro. Đó chính là con số kim ngạch nhập khẩu ngoài khối của thị trường EU được ông Nguyễn Văn Thảo, Đại sứ - Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Bỉ và EU, chia sẻ tại Tọa đàm giữa các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài với các hiệp hội và doanh nghiệp.
Cây nho hiện là một trong những loại cây trồng có giá trị kinh tế nhất của Ninh Thuận, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nông dân. Một số cơ sở trên địa bàn tỉnh đã cải tiến quy trình sản xuất, đầu tư thiết bị tiên tiến thay thế những công đoạn thủ công nhằm tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm nho.
Lo doanh nghiệp trong nước mất cơ hội, ông Lư Nguyễn Xuân Vũ từ chối lời đề nghị làm thuê với mức lương hấp dẫn để thu gom mật ong tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài và tự thành lập doanh nghiệp, một lòng hướng đến mục tiêu nâng tầm nông sản Việt.
Để giảm thiểu rác thải nhựa trong thời gian tới, Việt Nam cần xác lập môi trường pháp lý, cấm và hạn chế những sản phẩm nhựa khó kiểm soát phế phẩm, thu gom, tái chế, xử lý rác thải...
Những ngày này, ngành sân khấu đang kỷ niệm 75 năm ngày sinh (1948-2023) và 35 năm ngày mất (1988-2023) của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ. Những vở kịch của ông được các nhà hát dàn dựng, biểu diễn và thu hút một lượng lớn khán giả. Vì sao những tác phẩm được viết cách đây nhiều thập kỷ vẫn hấp dẫn và mang tính thời sự đến thế?
Năm nay, Hội LHPN tỉnh tiếp tục tổ chức cuộc thi Tìm kiếm ý tưởng/dự án phụ nữ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo lần thứ 5-2023.
Một cái mũ sứa mát lạnh đầy ngật nước với ít cộng chân sứa giòn sần sật thì thích thú lắm, thích đến nhớ thương và đến bây giờ thì chỉ còn ký ức.
30 năm qua, bằng sự nỗ lực không ngừng, ý chí quyết tâm, tập thể cán bộ, nhân viên VATM đã bảo đảm điều hành bay tuyệt đối an toàn cho hơn 11 triệu chuyến bay.
Đến thời điểm này, có thể thấy việc chuyển đổi các khu chế xuất - khu công nghiệp (KCX-KCN) ở TPHCM từ mô hình truyền thống sang sinh thái, công nghệ cao là xu thế tất yếu. Nhưng việc thực hiện ra sao vẫn đang là câu hỏi lớn mà các doanh nghiệp mong chờ sớm có câu trả lời.
Đến thời điểm này, có thể thấy việc chuyển đổi các khu chế xuất - khu công nghiệp (KCX-KCN) ở TPHCM từ mô hình truyền thống sang sinh thái, công nghệ cao là xu thế tất yếu. Nhưng việc thực hiện ra sao vẫn đang là câu hỏi lớn mà các doanh nghiệp mong chờ sớm có câu trả lời.
Trích bài 'Làm xiếc' trong sách 'Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh'.