Tăng lương tối thiểu vùng 2024: Tránh tác động ngược khiến lao động mất việc

Tăng lương tối thiểu vùng cần tính đến khả năng chi trả của doanh nghiệp cũng như thị trường lao động. Nếu mức tăng quá cao, dễ dẫn đến tình trạng cắt giảm lao động để giảm chi phí.

Đồng tiền BRICS sẽ qua mặt đồng USD, đối trọng với phương Tây, Nhóm mới nổi dự định 'chơi lớn'?

Liên minh BRICS đã sẵn sàng ra quyết định về việc hình thành một loại tiền tệ mới ngay tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS vào tháng 8 tới. Với quy mô kinh tế không thua kém Mỹ và mỗi thành viên BRICS ủng hộ sáng kiến này vì những lý do khác nhau, đồng tiền BRICS được kỳ vọng soán ngôi đồng USD.

Triển vọng kinh tế Malaysia trong những năm tới

Trong giai đoạn sắp tới, nền kinh tế Malaysia có thể đối mặt với những thử thách của một xã hội già hóa, căng thẳng tài chính gia tăng và nhu cầu phân phối lại thành quả tăng trưởng.

Đức cắt giảm ngân sách năm 2024 do nguy cơ suy thoái

Đức sẽ cắt giảm 30 tỷ euro chi tiêu ngân sách và vay mới trong năm 2024 do các dự báo kém lạc quan về triển vọng kinh tế có khả năng tăng trưởng âm trong năm nay.

Đồng tiền riêng của BRICS liệu có khả thi?

Mặc dù các thành viên BRICS đều có lý do riêng để ủng hộ sáng kiến thiết lập một đồng tiền chung của khối, nhưng vẫn có những câu hỏi quan trọng liên quan đến việc áp dụng đồng tiền mới và tính khả thi của nó.

Hà Nội tôn vinh 90 gia đình tiêu biểu

Nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, ngày 26/6, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tôn vinh 90 gia đình truyền thống, gia đình văn hóa - hạnh phúc tiêu biểu Thủ đô năm 2023.

Tăng trưởng xanh 'kiểu Úc'

Với mục tiêu trở thành 'siêu cường năng lượng sạch' trong tương lai, Australia đặt ra một lộ trình toàn diện để đạt được điều đó.

'Tình cảnh đồng USD khi Mỹ lạm dụng trừng phạt'

Theo giới chuyên gia Mỹ, chính các lệnh trừng phạt Nga đã khiến đồng dollars Mỹ suy yếu, nền kinh tế Ukraine lao dốc không phanh.

Việt Nam kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế để thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững

Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 11/5 đã tổ chức Phiên họp cấp cao về các nước thu nhập trung bình với chủ đề 'Đẩy nhanh việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững ở các nước thu nhập trung bình, tập trung vào khía cạnh môi trường'.

Căng thẳng nguồn viện trợ

Đối mặt với một loạt khủng hoảng ngày càng sâu sắc khiến nhu cầu hỗ trợ nhân đạo tại châu Phi tăng cao. Theo Liên hợp quốc (LHQ), thêm 5 triệu người nữa đang chạy trốn khỏi Sudan cần được hỗ trợ khẩn cấp, một nửa trong số đó là trẻ em.

Người đàn ông được cảnh sát trả giúp viện phí khi gặp tai nạn

Không muốn đi bệnh viện chữa trị vì sợ tốn kém, người đàn ông họ Xiang được viên cảnh sát Trung Quốc tốt bụng trả giúp viện phí.

Cách Ấn Độ 'lấy lòng' các doanh nghiệp, quốc gia toàn cầu

Không chỉ thu hút tập đoàn Apple, Ấn Độ hiện là quốc gia đông dân nhất thế giới, mang trên mình ưu thế trong nền kinh tế toàn cầu. Ngoài ra, quốc gia này đang được nhiều nền kinh tế mong muốn hợp tác.

Tình trạng nhập cư báo động của Canada: Hai mặt của đồng xu

Theo trang mạng Prince George Post, khảo sát do Công ty nghiên cứu Nanos Research thực hiện cho Bloomberg News cho thấy dòng nhập cư quốc tế lớn vào Canada tiếp tục được công chúng ủng hộ rộng rãi.

Việt Nam kêu gọi cách tiếp cận toàn diện, toàn xã hội về quản lý rác thải bền vững

Ngày 30-3, Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ đã tổ chức Phiên họp về 'Không rác thải - giải pháp đột phá để đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững'. Phiên họp có sự tham dự của Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres, Đệ nhất phu nhân Thổ Nhĩ Kỳ Emine Erdogan, đại diện các tổ chức chuyên môn của LHQ và các nước thành viên. Tham tán Công sứ Lê Thị Minh Thoa, Phó trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại LHQ, có bài phát biểu tại Phiên họp.

Ngày quốc tế Không rác thải: Cần hành động toàn cầu để thiểu giảm ô nhiễm

Ngày quốc tế Không rác thải nhằm mục đích thu hút sự chú ý của thế giới về vô số tác động của rác thải này và khuyến khích hành động toàn cầu ở tất cả các cấp để giảm ô nhiễm và rác thải.

Việt Nam kêu gọi cách tiếp cận toàn diện, toàn xã hội về quản lý rác thải bền vững

Ngày 30/3, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã tổ chức Phiên họp về 'Không rác thải - giải pháp đột phá để đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững'.

Tổng thống Nga trao Thổ Nhĩ Kỳ 'củ cà rốt', đưa Ankara đến gần quỹ đạo Moscow, châu Âu mới là người được lợi?

Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin đề xuất Thổ Nhĩ Kỳ có thể là một trung tâm vận chuyển khí đốt của Moscow, ý tưởng này đã khơi dậy sự nhiệt tình ở Ankara. Tuy vậy, những thách thức kỹ thuật và chính trị có thể làm suy yếu tham vọng của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan.

Thổ Nhĩ Kỳ có thể trở thành trung tâm khí đốt của Nga?

Dù được Nga đề xuất, nhưng những thách thức kỹ thuật và chính trị có thể làm suy yếu tham vọng trở thành trung tâm khí đốt của Thổ Nhĩ Kỳ. (CLO) Dù được Nga đề xuất, nhưng những thách thức kỹ thuật và chính trị có thể làm suy yếu tham vọng trở thành trung tâm khí đốt của Thổ Nhĩ Kỳ.

Ý nghĩa của Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3)

Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 là biểu tượng cho sự cân bằng, hài hòa của vũ trụ, là một trong những chìa khóa để mang đến hạnh phúc.

Lời chúc Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 hay tặng gia đình, người yêu, bạn bè

Ngày Quốc tế Hạnh phúc là ngày 20 tháng 3 hàng năm, bắt đầu từ năm 2013. Ngày được kỷ niệm và phát triển với ý tưởng của chuyên gia Liên Hợp Quốc Jayme Illien nhằm tôn vinh, nâng cao hạnh phúc trên toàn cầu.

Thách thức lớn cho triển vọng phục hồi kinh tế Australia

Giá cả tăng cao vẫn là 'thách thức rõ ràng' cho Australia trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái và bất ổn địa chính trị.

Đôi điều về các chỉ tiêu xã hội trong Quy hoạch Tổng thể quốc gia

Quy hoạch Tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có 11 chỉ tiêu xã hội, có thể chia thành các nhóm dân số, lao động, phát triển con người, đô thị...

Lao động có việc làm ở thành thị Trung Quốc lần đầu tiên giảm sau 60 năm

Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là dịch Covid-19, năm 2022, số người có việc làm ở khu vực thành thị Trung Quốc đã giảm hơn 8,4 triệu người. Đây là lần đầu tiên dữ liệu này của Trung Quốc giảm kể từ năm 1962.

Xung đột Nga-Ukraine: Chuyên gia châu Âu đánh giá về cơ hội tái sinh kinh tế Ukraine từ 'đống tro tàn'?

Hậu xung đột quân sự, không biết kinh tế Ukraine sẽ trượt đến đâu? Việc tái thiết kinh tế có thể tạo cơ hội để quốc gia này 'vươn lên từ đống tro tàn'?

Học giả Trung Quốc giải mã động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Hãng truyền thông hàng đầu Trung Quốc trong lĩnh vực tài chính-kinh tế YICAI vừa đăng bài viết của học giả Trương Nhuệ, giáo sư kinh tế học, Giám đốc Hiệp hội nghiên cứu thị trường Trung Quốc với tựa đề 'GDP tăng trưởng hơn 8%, đâu là động lực của nền kinh tế Việt Nam'.

Việt Nam - Malaysia: Tăng cường hiểu biết, tin cậy và hợp tác phát triển

Năm 2023 đánh dấu kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Malaysia. Malaysia mong muốn tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, và hợp tác ngày càng phát triển.

Bất động sản phục hồi và kỳ vọng của những ngành phụ trợ

Chính phủ đã thành lập tổ công tác để gỡ khó cho bất động sản, một số chính sách cũng được nới lỏng hơn. Đây là những thuận lợi đầu tiên để thị trường này kỳ vọng vào sự phục hồi trong năm 2023. Nhiều ngành khác như thép, xi măng, xây dựng… cũng đang thấp thỏm chờ bất động sản hồi phục vì chỉ khi ngành này 'sống được' thì nhiều ngành phụ trợ mới có thể dễ thở hơn.

Kinh tế Bangladesh với những cú sốc nội sinh và ngoại sinh

Tờ The Diplomats đăng bài phân tích của nhà nghiên cứu cao cấp Soumya Bowmick với tựa đề 'Một quỹ đạo khó khăn của kinh tế Bangladesh' nói về những nguy cơ tiềm ẩn đối với nền kinh tế Nam Á này.

Nước Mỹ đã thoát khỏi Đại suy thoái như thế nào?

Như phân tích của hãng tin tài chính uy tín Bloomberg, 2022 là một năm ảm đạm với nền kinh tế toàn cầu, nhưng năm 2023 có thể còn tệ hơn. Lịch sử cho thấy các đợt tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ đẩy nền kinh tế lớn nhất thế giới vào suy thoái. Và cũng không có gì bất ngờ, một cuộc khủng hoảng kinh tế diện rộng toàn cầu đã và đang được nhắc đến trong rất nhiều dự báo.

Na Uy bối rối với khoản lợi nhuận bất ngờ

Biến động ở châu Âu gián tiếp giúp Na Uy thu được khoản lợi nhuận khổng lồ từ việc xuất khẩu năng lượng, song không phải người dân nào cũng hưởng ứng hay tiếp cận được số tiền này.

Điều kiện để Hàn Quốc lọt top cường quốc kinh tế G5 vào năm 2035

Giới chuyên gia đã chỉ ra rằng khả năng Hàn Quốc gia nhập nhóm cường quốc kinh tế G5 vào năm 2035 không phải là một hy vọng mơ hồ và hoàn toàn có tính khả thi.

EU ghim lại 23 tỉ USD cam kết cho Hungary

Liên minh châu Âu tuyên bố giữ lại toàn bộ 23 tỉ USD quỹ gắn kết dành cho Hungary, quốc gia trước đó đã phản đối quỹ 18 tỉ USD của EU cho Ukraine.

Nhóm chuyên gia Nhật Bản đề xuất tăng gấp đôi vốn ODA

Một nhóm chuyên gia Nhật Bản ngày 9/12 khuyến nghị nước này cần tăng gấp đôi ngân sách cho viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong 10 năm tới.

Khủng hoảng nợ công: Nghịch lý các nước đang phát triển nghèo đi

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã buộc nhiều quốc gia vay mượn nhiều hơn, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cảnh báo thế giới đang đối mặt với làn sóng khủng hoảng nợ công thứ 5.

Tầm quan trọng của RCEP trong thương mại toàn cầu đang tăng lên

RCEP bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm 2022, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa 10 quốc gia thành viên của ASEAN và năm đối tác thương mại.

ITU: Chi phí dịch vụ Internet giảm nhẹ trên toàn cầu vào năm 2022

Theo Liên minh Viễn thông Quốc tế, giá trung bình toàn cầu của các dịch vụ băng thông rộng di động giảm từ 1,9% xuống còn 1,5% tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người.

Chiến lược phát triển văn hóa của Australia khơi dậy phong trào kinh tế sáng tạo

Vào tháng 10 năm 1994, Thủ tướng Australia Paul Keating (1991-1996) đã công bố một chính sách liên bang có tên 'Quốc gia sáng tạo: Chính sách văn hóa của khối thịnh vượng chung'.

Thái Lan mở rộng mạng Internet tốc độ cao tới các vùng nông thôn

Thái Lan đang nỗ lực triển khai một kế hoạch mở rộng tỷ lệ bao phủ mạng Internet băng thông rộng tại các khu vực nông thôn trên cả nước nhằm đạt mục tiêu đến năm 2027 sẽ tăng tỷ lệ nền kinh tế kỹ thuật số trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) lên 30% so với mức 12% hiện nay.

Chuyên gia kiến nghị tăng thuế thuốc lá để giảm lượng tiêu dùng

Để đạt được hiệu quả giảm tiêu dùng thuốc lá, WHO và các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực y tế công cộng cho rằng cần thay đổi chính sách thuế thuốc lá theo hướng bổ sung thuế tuyệt đối với mức đủ lớn.

Mồ hôi, nước mắt và máu: Tập thể bị lãng quên đằng sau những công trình tỷ đô của World Cup

32 đội bóng với những ngôi sao hàng đầu hành tinh; những sân vận động hào nhoáng tỷ đô; giải bóng đá hấp dẫn nhất hành tinh... Nhưng đằng sau tấm phông nền hào nhoáng đó là gì?

The Telegraph: Thủ tướng Anh có thể đóng băng viện trợ nước ngoài trong 2 năm tới

Tờ The Telegraph dẫn các nguồn thạo tin cho biết tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak đang xem xét đóng băng ngân sách viện trợ nước ngoài trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế.

Tân Thủ tướng Anh cân nhắc đóng băng viện trợ nước ngoài

Các nguồn thạo tin tiết lộ, tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak đang cân nhắc đóng băng ngân sách viện trợ nước ngoài thêm hơn 2 năm.

6 biểu đồ lột tả 10 năm Trung Quốc đổi thay

10 năm thay đổi của Trung Quốc được thể hiện qua 6 biểu đồ trình bày về các vấn đề kinh tế, quân sự, xã hội, dân số…