Sáng 10/10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, UBTƯ MTTQ Việt Nam và TP Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ Kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước trình bày diễn văn tại Lễ Kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh Thủ đô Hà Nội luôn luôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng, gắn liền với những mốc son chói lọi đầy vinh dự, tự hào; yêu cầu đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới đặt ra nhiệm vụ ngày càng cao đối với Hà Nội, 'Hà Nội phải làm thế nào để trở thành một Thủ đô xã hội chủ nghĩa' như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh...
Những mốc son của Hà Nội đã được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm điểm lại trong bài phát biểu đầy cảm xúc tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô sáng nay.
Sáng 10/10, trình bày diễn văn tại Lễ Kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, 'Hà Nội phải làm thế nào để trở thành một Thủ đô xã hội chủ nghĩa' như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh; phải làm thế nào để xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.
Trong tiến trình lịch sử phát triển Thủ đô Hà Nội, ngày 10-10-1954 là một mốc son lịch sử, mở ra thời kỳ phát triển mới của Thủ đô và đất nước
Thủ đô Hà Nội, trái tim thân yêu của cả nước, nơi 'lắng hồn núi sông ngàn năm', nơi hội tụ, kết tinh các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Hàng ngàn năm qua, trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm và kết thúc trong khúc khải hoàn, ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954 là một trong những mốc son chói sáng đó. Thủ đô Hà Nội đã trở thành nơi kết nối những mạch nguồn lịch sử và tinh hoa của dân tộc, nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng của tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên của cả dân tộc.MỐC SON LỊCH SỬ HÀO HÙNG
Với cuộc chiến đấu 60 ngày đêm vô cùng oanh liệt cuối năm 1946 đầu năm 1947, quân và dân Hà Nội đã mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc một cách quả cảm, kìm chân giặc Pháp và làm tiêu hao sinh lực địch.
Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô trong bối cảnh Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII vừa họp xác định Đại hội XIV của Đảng là Đại hội đánh dấu thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đó cũng là thời cơ để phấn đấu xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, phát triển hài hòa, văn minh và hiện đại
Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954) được ghi nhận được ghi nhận là mốc son lịch sử, bản hùng ca trong thời đại Hồ Chí Minh...
'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' là truyền thống hào hùng, là lời khen tặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho tinh thần quật cường của quân và dân Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Nhiều thương binh đã vượt lên nỗi đau thương tật, không chỉ tích cực lao động, sản xuất phát triển kinh tế xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc mà còn tích cực tham gia các phong trào của địa phương. Qua đó, càng phát huy tinh thần 'thương binh tàn nhưng không phế', làm đẹp thêm hình ảnh 'Bộ đội Cụ Hồ'.
Dù chiến tranh đã lùi xa, nhưng mỗi khi nhắc lại những năm tháng gian khổ mà đầy hào hùng ấy, cựu chiến binh Trần Quang Vinh, người đã được phong tặng danh hiệu dũng sĩ tới bảy lần, vẫn không khỏi xúc động và tự hào.
Năm nay dù đã 66 tuổi nhưng cựu chiến binh (CCB) ông Huỳnh Trọng Nhơn (phường Mỹ Phước, TP.Bến Cát) vẫn miệt mài với các hoạt động tại địa phương. Những bước chân không mệt mỏi của người CCB này đã thắp lên niềm tự hào cách mạng trong thế hệ trẻ và góp sức xây dựng địa phương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Hoàng Tây (Kim Bảng), trong số 150 ngôi mộ hiện hữu thì có tới 47 ngôi mang chung một thông tin 'Hy sinh ngày: 03-07-1954', trong đó 45/47 ngôi cùng có thêm dòng chữ: 'Liệt sĩ chưa xác định được thông tin', 'Đơn vị E95 - F395'. 47 liệt sĩ đó là những cán bộ, chiến sĩ bộ đội chủ lực (thuộc một đại đội của Trung đoàn 95, Sư đoàn 325) và du kích địa phương đã anh dũng hy sinh trong một trận chiến đấu với quân Pháp tại xóm Buộm (Hoàng Tây) cách đây tròn 70 năm.
Tổng thống Ukraine Zelensky phát tín hiệu rằng tình hình tỉnh Kharkiv đã không còn đáng ngại.
Cứ điểm Điện Biên Phủ lọt thỏm trong cánh đồng Mường Thanh với bốn bề là núi non vây quanh như tường thành, chỉ nhìn vào đó thôi đã thấy bộ máy chiến tranh của thực dân của Pháp dưới sự hậu thuẫn của Mỹ chuyên nghiệp, khôn ngoan đến mức nào. Nhưng sự chủ quan về một pháo đài 'bất khả xâm phạm' trong Kế hoạch Nava đã nhận lấy thất bại thảm hại trước tinh thần quật cường, ý chí mãnh liệt của dân tộc Việt Nam trước sự thôi thúc về nhu cầu giải phóng giành độc lập, tự do.
Các cựu chiến binh tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ nay đều ở tuổi xưa nay hiếm. Nhưng với họ, thanh xuân hào hùng của một thời hoa lửa và ký ức về những ngày tháng gian khổ mà rất đỗi tự hào năm xưa vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quá trình chiến đấu, bộ đội ta đã nghĩ ra nhiều cách đánh sáng tạo, trong đó có phương pháp bắn tỉa. Từ các tổ 'bắn bia sống' gồm các chiến sĩ thiện xạ lập ra theo mệnh lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch, phát triển thành phong trào 'săn Tây, bắn tỉa', góp phần tiêu hao sinh lực địch và khiến cho chúng phải khiếp sợ.
Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4, trên các tuyến chiến dịch, tất cả người và phương tiện đều dồn sức vào một cuộc đua nước rút với thời tiết, với kẻ thù. Những đoàn dân công lên đường phục vụ chiến dịch từ mùa đông, nay đã sang hè.
49 năm đã qua, nhiều chiến binh năm xưa không còn nhớ nổi mình đã trải qua bao nhiêu trận chiến nhưng ký ức về những ngày tháng tư và nhất là ngày toàn thắng thì dường như chẳng ai quên.
Mỗi dịp tháng 4 về, những cựu chiến binh huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử lại bồi hồi nhớ về một thời oanh liệt đã qua. Trở về với cuộc sống đời thường, họ tiếp tục cống hiến cho địa phương, bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.
Hội Cựu chiến binh TP. Hà Nội vừa trao gần 1.700 suất quà cho các cựu chiến binh từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ngày 19/4, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chiến thuật vây lấn là một trong những chiến thuật rất đặc sắc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Để chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đi đến toàn thắng, việc chuẩn bị lực lượng và tiêu hao sinh lực địch trên các chiến trường, được xem là một 'bước chạy đà' đặc biệt quan trọng.
Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là một 'pháo đài không thể công phá'. Do đó, đánh Điện Biên Phủ là 'chiến dịch công kiên quy mô lớn nhất trong lịch sử quân đội ta từ trước đến nay' - một nhiệm vụ hết sức gian nan nhưng cũng rất đỗi vinh quang.
Lần đầu tiên Nga sử dụng loại bom nhiệt áp hạng nặng ODAB-1500 trong chiến dịch quân sự đặc biệt. Mục tiêu tấn công được cho là tại khu vực tỉnh Sumy.
Nhìn lại quá trình xây dựng, phát triển 94 năm qua (17/3/1930 - 17/3/2024), có thể khẳng định, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Đảng bộ thành phố Hà Nội cũng ở chốt tiền tiêu, tạo động lực tinh thần, bảo đảm nguồn lực quan trọng giúp cho chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống, thúc đẩy phong trào cách mạng tiến lên.
Sau cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc bắt đầu từ năm 1979, Cao Bằng đổ nát hoang tàn. 45 năm không ngừng vươn lên, ngày nay diện mạo của tỉnh có hơn 333km đường biên với Trung Quốc đã lột xác ngoạn mục.
Sáng 3/2, Lễ Giỗ 153 năm Ngày Tứ Kiệt Cai Lậy hy sinh (1871 – 2024) đã được tổ chức tại thị xã Cai Lậy, Tiền Giang.
Thực hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', ngày 4/1, chính quyền địa phương xã Bình Dương (Bình Sơn) cùng ngành chức năng và gia đình tổ chức cất bốc, di dời hài cốt nữ liệt sĩ Lê Thị Dân, tại thôn Mỹ Huệ 1, xã Bình Dương, về làm lễ truy điệu và an táng tại Nghĩa trang Liệt sĩ xã.
'Dân ta phải biết sử ta' - lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu là lời nhắc nhở mỗi người dân cần quan tâm tìm hiểu sâu sắc, đầy đủ về lịch sử dân tộc, để qua đó bồi đắp, củng cố hơn niềm tin yêu và lòng tự hào dân tộc, không dễ lung lay trước những luận điệu xuyên tạc thâm độc của các thế lực thù địch.
Hồi còn công tác, tôi rất có thiện cảm với anh chị em cán bộ ở An Khê bởi vì tính cách dân dã và trung thực, dễ gần, giống với tính cách của người 'xứ Nẫu'. Với anh Bốn Hiển-cách gọi thân mật của anh em trong cơ quan dành cho anh Lê Thanh Hiển-nguyên Phó Bí thư Thường trực Thị ủy An Khê, qua vài lần gặp gỡ, tôi có cảm tình với con người có nụ cười hiền lành, đầu luôn đội chiếc mũ beret, giống như công nhân người Nga. Từ ngày anh về hưu, tôi và anh Đoàn Minh Phụng thường xuyên ghé về thăm anh Bốn Hiển và nghe anh kể chuyện thời đánh Mỹ.
Cà Mau tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày chiến thắng 'Đầm Dơi, Cái Nước, Chà Là' (1963-2023), với nhiều hoạt động thiết thực.
Sáng 23-11, tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (23-11-1963 - 23-11-2023).
Sáng 23-11, Tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (23-11-1963 / 23-11-2023).
Ngày này năm xưa 12/11: Ngày truyền thống công nhân vùng mỏ và truyền thống ngành Than; Ngày thành lập Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương).
Lễ tưởng niệm 735 năm ngày mất Đức Nguyên từ Quốc Mẫu là việc làm thể hiện sự tri ân của hậu thế đối với các bậc tiền nhân có công lao với đất nước.
Diễn tập khu vực phòng thủ là một cuộc kiểm tra với quy mô lớn việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Đảng, Nghị quyết của Chính phủ về khu vực phòng thủ đối với các sở, ban, ngành nhằm tiếp tục xây dựng, củng cố khu vực phòng thủ thành phố ngày càng vững chắc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Cách đây 69 năm (10/10/195410/10/2023Hà Nội ở thời đại Hồ Chí Minh quang vinh.
Ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1954 là một trong những mốc son chói sáng, Thủ đô Hà Nội đã trở thành nơi kết nối những mạch nguồn lịch sử và tinh hoa của dân tộc, nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng của tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên của cả dân tộc.
Ngày 3-8, Trung tướng Nguyễn Quang Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 3 kiểm tra phương án chiến đấu phòng ngự bờ biển của Tiểu đoàn 1, Trung đoàn bộ binh 68, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thái Bình trong diễn tập tác chiến phòng thủ Quân khu 3 năm 2023.
K239 Chunmoo là hệ thống pháo phản lực phóng loạt đa cỡ nòng tiên tiến do Tập đoàn Hanwha của Hàn Quốc phát triển.
Hệ thống pháo phản lực phóng loạt Tornado-S của Nga thường được ví von là 'kỳ phùng địch thủ' của hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) trong biên chế quân đội Mỹ.
Tân Ninh, Tân Thành là 2 xã anh hùng của huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, có bề dày lịch sử với chiến thắng vang dội trong trận đánh Kinh Bùi. Phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân nơi đây ra sức xây dựng địa phương ngày càng giàu đẹp.
Ngày 24/6, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng trận Kinh Bùi (24/6/1953-24/6/2023) tại xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An.
Sáng ngày 24/6, tại xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Long An long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng trận Kinh Bùi (24/6/1953-24/6/2023).
Hệ thống pháo phản lực phóng loạt Tornado-S của Nga thường được ví von là 'kỳ phùng địch thủ' của hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) trong biên chế quân đội Mỹ.
Đã hơn nửa thế kỷ qua, cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 309 và nhân dân xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An luôn tưởng nhớ chiến thắng trận Kinh Bùi diễn ra ngày 24/6/1953 tại xã Tân Ninh. Đây là một trong những chiến công nổi bật nhất trên địa bàn huyện Tân Thạnh ngày nay thời kỳ 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp.